Bản vẽ nhà bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định kết cấu ngôi nhà. Để đọc hiểu được bản vẽ nhà ở về hình dạng; kích thước và các bộ phận của ngôi nhà, cũng như nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ nhà, từ đó hình thành tác phong làm việc theo qui trình, chúng ta hãy cùng nghiên cứu bài thực hành dưới đây. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 16: Bài thực hành - Đọc bản vẽ nhà đơn giản
Tóm tắt lý thuyết
I. Chuẩn bị
-
Dụng cụ vẽ: Thước, êke, compa…
-
Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, giấy nháp…
-
Đề bài bản vẽ lắp bộ ròng rọc.
II. Nội dung thực hành
-
Bản vẽ nhà ở:
-
Đọc bản vẽ nhà:
Trình tự đọc bản vẽ nhà
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Đọc khung tên.
-
Tên gọi ngôi nhà
-
Tỉ lệ bản vẽ
Bước 2: Phân tích hình biểu diễn.
-
Tên gọi hình chiếu
-
Tên gọi mặt cắt
Bước 3: Phân tích kích thước.
-
Kích thước chung
-
Kích thước từng bộ phận
Bước 4: Đọc các bộ phận.
-
Số phòng
-
Số cửa đi và cửa sổ
-
Các bộ phận khác
Lời kết
Như tên tiêu đề của Bài thực hành - Đọc bản vẽ nhà đơn giản, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
-
Giúp hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học
-
Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
-
Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản.
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua Giải bài tập Công nghệ 8 Bài 16 và làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 16 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. Các em được làm bài thi MIỄN PHÍ để test kiến thức cho bản thân nhé.
Nếu có thắc mắc về nội dung bài học thì các em có thể đặt câu hỏi ở phần Hỏi đáp nhé.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm bài học tiếp theo:
>> Bài trước: Bài 15: Bản vẽ nhà
>> Bài sau: Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và trong đời sống
Chúc các em học tốt!