77 bài tập trắc nghiệm về Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy có đáp án chi tiết

77 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Vấn đề 1. VECTƠ CHỈ PHƯƠNG – VECTƠ PHÁP TUYẾN

Câu 1. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox?

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {{\rm{1}};0} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = (0;-1)\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = (-1;1)\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = (1;1)\)

Câu 2. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy?

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {1; - 1} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {0;1} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {1;0} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {1;1} \right).\)

Câu 3. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(-3;2) và B(1;4)

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( { - 1;2} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {2;1} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( { - 2;6} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {1;1} \right).\)

Câu 4. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm M(a;b)?

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {0;a + b} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {a;b} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {a; - b} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( { - a;b} \right).\)

Câu 5. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(a;0) và B(0;b)?

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {a; - b} \right)\) 

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {a;b} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {b;a} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( { - b;a} \right)\)

Câu 6. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường phân giác góc phần tư thứ nhất?

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {1;1} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {0; - 1} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {1;0} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( { - 1;1} \right).\)

Câu 7. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox?

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {0;1} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {1;0} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( { - 1;0} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {1;1} \right).\)

Câu 8. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Oy?

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {1;1} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {0;1} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( { - 1;1} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {1;0} \right).\)

Câu 9. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3) và B(4;1)?

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {2; - 2} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {{\rm{2}}; - {\rm{1}}} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {1;1} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {1; - 2} \right).\)

Câu 10. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(a;b)

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( { - a;b} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {1;0} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {b; - a} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {a;b} \right).\)

Câu 11. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt  A(a;0) và B(0;b)?

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {b; - a} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( { - b;a} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {b;a} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {a;b} \right).\)

Câu 12. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường phân giác góc phần tư thứ hai?

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {1;1} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {0;1} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {1;0} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( { - 1;1} \right).\)

Câu 13. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( {2; - 1} \right)\). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của d?

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( { - 1;2} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {1; - 2} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( { - 3;6} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {3;6} \right).\)

Câu 14. Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( {4; - 2} \right)\). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {2; - 4} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 2;4} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {1;2} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {2;1} \right).\)

Câu 15. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là \(\vec u = \left( {3; - 4} \right)\). Đường thẳng d' vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {4;3} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( { - 4; - 3} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {3;4} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {3; - 4} \right).\)

Câu 16. Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( { - 2; - 5} \right)\). Đường thẳng d' vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là:

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {5; - 2} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 5;2} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {2;5} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {2; - 5} \right).\)

Câu 17. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( {3; - 4} \right)\). Đường thẳng d' song song với d có một vectơ pháp tuyến là:

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {4;3} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( { - 4;3} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {3;4} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {3; - 4} \right).\)

Câu 18. Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( { - 2; - 5} \right)\). Đường thẳng d' song song với d có một vectơ chỉ phương là:

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {5; - 2} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 5; - 2} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {2;5} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {2; - 5} \right).\)

 

Vấn đề 2. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

 

--- Để xem nội dung từ câu 19 đến câu 77 và đáp án từ của tài liệu các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về---

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung 77 bài tập trắc nghiệm về Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy có đáp án chi tiết. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?