75 bài tập trắc nghiệm về Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn Toán 10 có đáp án chi tiết

75 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ

HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

TOÁN 10 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Vấn đề 1. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Câu 1. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình \(\sqrt {2 - x} + x < 2 + \sqrt {1 - 2x} .\)

A. \(x \in R\)

B. \(x \in \left( { - \infty ;2} \right].\)

C. \(x \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right].\)

D. \(x \in \left[ {\frac{1}{2};2} \right].\)

Câu 2. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình \(x + \frac{{x - 1}}{{\sqrt {x + 5} }} > 2 - \sqrt {4 - x} .\)

A. \(x \in \left[ { - 5;4} \right].\)

B. \(x \in \left( { - 5;4} \right].\)

C. \(x \in \left[ {4; + \infty } \right).\)

D. \(x \in \left( { - \infty ; - 5} \right).\)

Câu 3. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình \(\sqrt {\frac{{x + 1}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}} < x + 1.\)

A. \(x \in \left[ { - 1; + \infty } \right).\)

B. \(x \in \left( { - 1; + \infty } \right).\)

C. \(x \in \left[ { - 1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}.\)

D. \(x \in \left( { - 1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}.\)

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \sqrt {x - m} - \sqrt {6 - 2x} \) có tập xác định là một đoạn trên trục số.

A. m = 3

B. m < 3

C. m > 3

D. \(m < \frac{1}{3}\)

Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \sqrt {m - 2x} - \sqrt {x + 1} \) có tập xác định là một đoạn trên trục số.

A. m < -2

B. m > 2

C. \(m > - \frac{1}{2}.\)

D. m > -2

Vấn đề 2. CẶP BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG

Câu 6. Bất phương trình \(2x + \frac{3}{{2x - 4}} < 3 + \frac{3}{{2x - 4}}\) tương đương với

A. 2x < 3

B. \(x < \frac{3}{2}\) và \(x \ne 2\)

C. \(x < \frac{3}{2}\)

D. Tất cả đều đúng.

Câu 7. Bất phương trình \(2x + \frac{3}{{2x - 4}} < 5 + \frac{3}{{2x - 4}}\) tương đương với:

A. 2x < 5

B. \(x < \frac{5}{2}\) và \(x \ne 2\)

C. \(​​x < \frac52\)

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8. Bất phương trình \(2x - 1 \ge 0\) tương đương với bất phương trình nào sau đây?

A. \(2x - 1 + \frac{1}{{x - 3}} \ge \frac{1}{{x - 3}}.\)

B. \(2x - 1 - \frac{1}{{x + 3}} \ge - \frac{1}{{x + 3}}.\)

C. \(\left( {2x - 1} \right)\sqrt {x - 2018} \ge \sqrt {x - 2018} .\)

D. \(\frac{{2x - 1}}{{\sqrt {x - 2018} }} \ge \frac{1}{{\sqrt {x - 2018} }}.\)

Câu 9. Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?

A. \(x - 2 \le 0\) và \({x^2}\left( {x - 2} \right) \le 0.\)

B. \(x - 2 < 0\) và \({x^2}\left( {x - 2} \right) > 0.\)

C. \(x - 2 < 0\) và \({x^2}\left( {x - 2} \right) < 0.\)

D. \(x - 2 \ge 0\) và \({x^2}\left( {x - 2} \right) \ge 0.\)

Câu 10. Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x + 5 > 0?

A. \({\left( {x-1} \right)^2}\left( {x + 5} \right) > 0.\)

B. \({x^2}\left( {x + 5} \right) > 0.\)

C. \(\sqrt {x + 5} \left( {x + 5} \right) > 0.\)

D. \(\sqrt {x + 5} \left( {x - 5} \right) > 0.\)

Câu 11. Bất phương trình \(\left( {x + 1} \right)\sqrt x \le 0\) tương đương với 

A. \(\sqrt {x{{\left( {x + 1} \right)}^2}} \le 0.\)

B. \(\left( {x + 1} \right)\sqrt x < 0.\)

C. \({\left( {x + 1} \right)^2}\sqrt x \le 0.\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2}\sqrt x < 0.\)

Câu 12. Bất phương trình \(\sqrt {x - 1} \ge x\) tương đương với

A. \(\left( {1 - 2x} \right)\sqrt {x - 1} \ge x\left( {1 - 2x} \right).\)

B. \(\left( {2x + 1} \right)\sqrt {x - 1} \ge x\left( {2x + 1} \right).\)

C. \(\left( {1 - {x^2}} \right)\sqrt {x - 1} \ge x\left( {1 - {x^2}} \right).\)

D. \(x\sqrt {x - 1} \le {x^2}.\)

Câu 13. Với giá trị nào của a thì hai bất phương trình \(\left( {a + 1} \right)x - a + 2 > 0\) và \(\left( {a-1} \right)x - a + 3 > 0\) tương đương:

A. a = 1

B. a = 5

C. a = -1

D. a = 2

Câu 14. Với giá trị nào của m thì hai bất phương trình \(\left( {m + 2} \right)x \le m + 1\) và \(3m\left( {x - 1} \right) \le - x - 1\) tương đương:

A. m = -3

B. m = -2

C. m = -1

D. m = 3

Câu 15. Với giá trị nào của m thì hai bất phương trình \(\left( {m + 3} \right)x \ge 3m - 6\) và \(\left( {2m - 1} \right)x \le m + 2\) tương đương:

A. m = 1

B. m = 0

C. m = 4

D. m = 0 hoặc m = 4

 

Vấn đề 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

{-- Để xem nội dung đề từ câu 16-26 và đáp án của tài liệu các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu 75 bài tập trắc nghiệm về Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn Toán 10 có đáp án chi tiết. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Chúc các em học tốt! 

 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?