50 CÂU DẠNG TRẮC NGHIỆM – ĐÚNG SAI – ĐIỀN KHUYẾT VỀ CUNG – GÓC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC TOÁN 10 CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1: Các khẳng định sau đây đúng hay sai :
A. Cung tròn có bán kính R = 5cm và có số đo 1,5 thì có độ dài là 7,5 cm
B. Cung tròn có bán kính R = 8cm và có độ dài 8cm thi có số đo độ là \({\left( {\frac{{180}}{\pi }} \right)^0}\)
C. Số đo cung tròn phụ thuộc vào bán kính của nó
D. Góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác (Ov,Ou) có số đo âm
E. Nếu Ou, Ov là hai tia đối nhau số đo góc lượng giác (Ou,Ov) là \((2k + 1)\pi ,k \in Z\)
(Đáp án: Đ - Đ - S - S - Đ)
Câu 2 : Điền vào ô trống cho đúng .
Độ |
| -2400 |
| -6120 | -9600 |
| 44550 |
Rad | \(\frac{{7\pi }}{3}\) |
| \(\frac{{13\pi }}{6}\) |
|
| \(\frac{{68\pi }}{5}\) |
|
(Đáp án: 4200 ; \( - \frac{{4\pi }}{3}\) ; 3900 ; \( - \frac{{17\pi }}{3}\) ; \(- \frac{{16\pi }}{3}\) ; 80 ; \(\frac{{99\pi }}{4}\))
Câu 3: Hãy ghép một ý ở cột 1 với một ý ở cột 2 cho hợp lí
Cột 1 | Cột 2 |
A. \(\frac{{5\pi }}{9}\) B. 330 C. \(\frac{{9\pi }}{4}\) D. -5100
| 1/ 4050 2/ \(- \frac{{13\pi }}{6}\) 3/ \(\frac{{11\pi }}{6}\) 4/ 1000 5/ \( - \frac{{17\pi }}{6}\) |
(Đáp án: A-4; B-3 ;C-1; D-5)
Câu 4: Cột 1 : Số đo của một góc lượng giác (Ou,Ov)
Cột 2 : Số đo dương nhỏ nhất của góc lượng giác (Ou,Ov) tương ứng
Hãy ghép một ý ở cột 1 với một ý ở cột 2 cho hợp lí
Cột 1 | Cột 2 |
A. -900 B. \(\frac{{36\pi }}{7}\) C. \( - \frac{{15\pi }}{{11}}\) D. 20060 | 1/ \(\frac{{8\pi }}{7}\) 2/ 1060 3/ 2700 4/ 2060 5/ \(\frac{{7\pi }}{4}\) |
(Đáp án: A-3 ; B-1 ; C-5 ; D-4)
Câu 5 :Hãy chọn phương án đúng trong các phương án đã cho: \(\frac{{\sin \frac{\pi }{{15}}.\cos \frac{\pi }{{10}} + \sin \frac{\pi }{{10}}\cos \frac{\pi }{{15}}}}{{\cos \frac{{2\pi }}{{15}}\cos \frac{\pi }{5} - \sin \frac{{2\pi }}{{15}}.\sin \frac{\pi }{5}}}\) bằng
A. 1
B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
C. -1
D. \(-\frac{3}{2}\)
Câu 6: Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
\(\frac{{\cos {{80}^0} - \cos {{20}^0}}}{{\sin {{40}^0}.\cos {{10}^0} + \sin {{10}^0}.\cos {{40}^0}}}\) bằng
A.1
B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
C. -1
D. \(-\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
Câu 7: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai: Với mọi \(\alpha, \beta\) ta có:
A. \(c{\rm{os(}}\alpha {\rm{ + }}\beta {\rm{) = cos}}\alpha {\rm{ + cos}}\beta \).
B. \(\tan (\alpha + \beta ) = \tan \alpha + \tan \beta \).
C. \(c{\rm{os(}}\alpha {\rm{ - }}\beta {\rm{) = cos}}\alpha {\rm{cos}}\beta {\rm{ - sin}}\alpha {\rm{sin}}\beta \).
D. tan (\(\alpha\) - \(\beta\)) = \(\frac{{\tan \alpha - \tan \beta }}{{1 + \tan \alpha .\tan \beta }}\)
(Đáp án: S - S - S - Đ)
Câu 8: : Mỗi khẳng định sau đúng hay sai: Với mọi \(\alpha, \beta\) ta có:
A. \(\frac{{\sin 4\alpha }}{{\cos 2\alpha }} = \tan 2\alpha \)
B. \(c{\rm{os(}}\alpha {\rm{ + }}\beta {\rm{) = cos}}\alpha {\rm{cos}}\beta {\rm{ - sin}}\alpha {\rm{sin}}\beta \)
C. \(\frac{{1 + \tan \alpha }}{{1 - \tan \alpha }} = \tan \left( {\alpha + \frac{\pi }{4}} \right)\)
D. \(\sin (\alpha + \beta ) = \sin \alpha c{\rm{os}}\beta {\rm{ - cos}}\alpha {\rm{sin}}\beta \)
(Đáp án: S - Đ - S - S)
Câu 9: Điền vào chỗ trống …………… các đẳng thức sau:
A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\sin \alpha - ..........\cos \alpha = \sin \frac{\pi }{6}\).
B. \(\cos \left( {\frac{\pi }{6} + \alpha } \right) = ........................\)
C. \(........\cos \alpha + .......\sin \alpha = \cos (\frac{\pi }{4} + \alpha )\)
D. \(\sin \alpha + c{\rm{os}}\alpha {\rm{ = }}\sqrt {\rm{2}} \).............................
Câu 10: Điền vào chỗ trống …………… các đẳng thức sau:
A. \(\frac{{1 - \tan \alpha .\tan \beta }}{{\tan \alpha + \tan \beta }}\)= ………………
B. \(\tan \alpha .\tan \beta \)=………………..
C. \(\frac{{1 + \tan \alpha .\tan \beta }}{{\tan \alpha - \tan \beta }}=\)..............................
D. cot(\(\alpha\) + \(\beta\)) = …………………
Câu 11: Nối các mệnh đề ở cột trái với cột phải để được đẳng thức đúng:
\(\begin{array}{l} 1/\sin 2\alpha \\ 2/\sin 3\alpha \end{array}\)
| \(\begin{array}{l} A/3\sin \alpha - 4{\sin ^3}\alpha \\ B/\sin \alpha + \sin 2\alpha \\ C/2\sin \alpha .c{\rm{os}}\alpha \\ {\rm{D/3sin}}\alpha \end{array}\) |
Đáp án: 1-C, 2-A.
Câu 12: Nối các mệnh đề ở cột trái với cột phải để được đẳng thức đúng
Nếu tam giác ABC có ba góc A,B,C thoả mãn: sinA =cosB + cos C | Thì tam giác ABC: A. đều. B.cân. C. vuông D. vuông cân |
Câu 13: Tính giá trị các hàm số lượng giác của góc
A. \(\cos \alpha = \;\frac{1}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \;\frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \;\sqrt 3 \;;\;\;\cot \alpha = \;\frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
B. \(\cos \alpha = \; - \frac{1}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \; - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - \sqrt 3 \;;\;\;\cot \alpha = \; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
C. \(\cos \alpha = \; - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \;\frac{{\sqrt 2 }}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - 1\;;\;\;\cot \alpha = \; - 1\)
D. \(\cos \alpha = \;\frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \; - \frac{1}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\;;\;\;\cot \alpha = \; - \sqrt 3 \)
E. \(\cos \alpha = \; - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \;\frac{1}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\;;\;\;\cot \alpha = \; - \sqrt 3 \)
Câu 14: Tính giá trị các hàm số lượng giác của góc
A. \(\cos \alpha = \;\frac{1}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \;\frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \;\sqrt 3 \;;\;\;\cot \alpha = \;\frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
B. \(\cos \alpha = \; - \frac{1}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \; - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - \sqrt 3 \;;\;\;\cot \alpha = \; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
C.\(\cos \alpha = \; - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \;\frac{{\sqrt 2 }}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - 1\;;\;\;\cot \alpha = \; - 1\)
D. \(\cos \alpha = \;\frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \; - \frac{1}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\;;\;\;\cot \alpha = \; - \sqrt 3 \)
E. \(\cos \alpha = \; - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \;\frac{1}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\;;\;\;\cot \alpha = \; - \sqrt 3 \)
Câu 15: Tính giá trị các hàm số lượng giác của góc
A. \(\cos \alpha = \;\frac{1}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \;\frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \;\sqrt 3 \;;\;\;\cot \alpha = \;\frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
B. \(\cos \alpha = \; - \frac{1}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \; - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - \sqrt 3 \;;\;\;\cot \alpha = \; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
C. \(\cos \alpha = \; - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \;\frac{{\sqrt 2 }}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - 1\;;\;\;\cot \alpha = \; - 1\)
D. \(\cos \alpha = \;\frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \; - \frac{1}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\;;\;\;\cot \alpha = \; - \sqrt 3 \)
E. \(\cos \alpha = \; - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\;;\;\;\sin \alpha = \;\frac{1}{2}\;;\quad \tan \alpha \; = \; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\;;\;\;\cot \alpha = \; - \sqrt 3 \)
...
Trên đây là một phần nội dung tài liệu 50 câu dạng trắc nghiệm - đúng sai - điền khuyết về Cung - Góc lượng giác - Công thức lượng giác Toán 10 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.