136 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG TOÁN 10 CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1: Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. \(\cos 90^o30'>\cos 100^o\)
B. \(\sin {90^o} < \sin {150^o}.\)
C. \(\sin {90^o}15' < \sin {90^o}30'.\)
D. \(\sin {90^o}15' \le \sin {90^o}30'.\)
Câu 2: Giá trị của \(M = {\cos ^2}{15^0} + {\cos ^2}{25^0} + {\cos ^2}{35^0} + {\cos ^2}{45^0} + {\cos ^2}{105^0} + {\cos ^2}{115^0} + {\cos ^2}{125^0}\) là:
A. M = 4
B. \(M = \frac{7}{2}.\)
C. \(M = \frac{1}{2}.\)
D. \(M =3+ \frac{\sqrt2}{2}.\)
Câu 4: Cho \({\rm{cos}}\alpha = - \frac{2}{5}\,\,\,\left( {\pi < \alpha < \frac{{2\pi }}{3}} \right)\). Khi đó \(\tan \alpha\) bằng:
A. \(\frac{{\sqrt {21} }}{5}\)
B. \(- \frac{{\sqrt {21} }}{2}\)
C. \( - \frac{{\sqrt {21} }}{5}\)
D. \(\frac{{\sqrt {21} }}{3}\)
Câu 5: Cho \(\sin a + \cos a = \frac{5}{4}\). Khi đó \(\sin a.\cos a\) có giá trị bằng :
A. 1
B. \(\frac{9}{{32}}\)
C. \(\frac{3}{{16}}\)
D. \(\frac{5}{4}\)
Câu 6: Nếu \(\cos x + \sin x = \frac{1}{2}\) và \({0^0} < x < {180^0}\) thì \(\tan x{\rm{ = }} - \frac{{p + \sqrt q }}{3}\) với cặp số nguyên (p, q) là:
A. (–4; 7)
B. (4; 7)
C. (8; 14)
D. (8; 7)
Câu 7: Tính giá trị của \(G = {\cos ^2}\frac{\pi }{6} + {\cos ^2}\frac{{2\pi }}{6} + ... + {\cos ^2}\frac{{5\pi }}{6} + {\cos ^2}\pi \).
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Câu 8: Biểu thức \(A = \cos {20^0} + \cos {40^0} + \cos {60^0} + ... + \cos {160^0} + \cos {180^0}\) có giá trị bằng :
A. A = 1
B. A = -1
C. A = 2
D. A = -2
Câu 9: Kết quả rút gọn của biểu thức \({\left( {\frac{{\sin \alpha + \tan \alpha }}{{{\rm{cos}}\alpha {\rm{ + 1}}}}} \right)^2} + 1\) bằng:
A. 2
B. 1 + tana
C. \(\frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\)
D. \(\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}\)
Câu 10: Tính \(E = \sin \frac{\pi }{5} + \sin \frac{{2\pi }}{5} + ... + \sin \frac{{9\pi }}{5}\)
A. 0
B. 1
C. -1
D. -2
Câu 11: Cho \(\cot \alpha = 3\). Khi đó \(\frac{{3\sin a - 2\cos a}}{{12{{\sin }^3}a + 4{{\cos }^3}a}}\) có giá trị bằng :
A. \(- \frac{1}{4}\)
B. \(- \frac{5}{4}\)
C. \( \frac{3}{4}\)
D. \( \frac{1}{4}\)
Câu 12: Biểu thức \(A = \sin (\pi + x) - \cos (\frac{\pi }{2} - x) + \cot (2\pi - x) + \tan (\frac{{3\pi }}{2} - x)\) có biểu thức rút gọn là:
A. \(A = 2\sin x\)
B. \(A = - 2\sin x\)
C. A = 0
D. \(A=-2\cot x\)
Câu 13: Biểu thức \(A = {\sin ^8}x + {\sin ^6}x{\cos ^2}x + {\sin ^4}x{\cos ^2}x + {\sin ^2}x{\cos ^2}x + {\cos ^2}x\) được rút gọn thành :
A. \({\sin ^4}x\) .
B. 1.
C. \({\cos ^4}x\).
D. 2.
Câu 14: Giá trị của biểu thức \(\tan {20^0} + \tan {40^0} + \sqrt 3 \tan {20^0}.\tan {40^0}\) bằng
A. \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
B. \( \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
C. \( - \sqrt 3 \)
D. \(\sqrt 3 \)
Câu 15: Tính \(B = \cos {4455^0} - \cos {945^0} + \tan {1035^0} - \cot \left( { - {{1500}^0}} \right)\)
A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3} + 1\)
B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{1} - 1 - \sqrt 2 \)
C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3} + 1 + \sqrt 2 \)
D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3} - 1\)
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 16 đến câu 136 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần nội dung tài liệu 136 bài tập trắc nghiệm về Giá trị lượng giác của một cung Toán 10 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.