TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHỦ ĐỀ BIẾN DỊ
MÔN SINH HỌC 9 NĂM 2020
Câu 1: Đột biến là những biến đổi xảy ra ở:
A. Đột biến nhiêm sắc thế và ADN.
B. Nhân tế bào.
C. Tế bào chất.
D. Phân tử ARN.
Câu 2: Biến dị làm thay đổi cấu trúc của gen được gọi là:
A. Đột biến NST
B. Đột biến gen
C. Đột biến số 1ượng AND
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở:
A. Một cặp nuclêôtit
B. Một hay một số cặp nuclêôtit
C. Hai cặp nuclêôtit
D. Toàn bộ cả phân tử ADN
Câu 4: Nguyên nhân của đột biến gen là:
A. Hàm 1ượng chất dinh dưỡng tăng cao bên trong tế bào
B. Tác động của môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể
C. Sự tăng cường trao đổi chất trong tế bào
D. Cả 3 nguyên nhân nói trên
Câu 5: Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là
A. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào
A. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào
C. Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN
D. Sự phân li của NST trong nguyên phân
Câu 6: Hậu quả của đột biến gen là:
A. Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật
B. Làm tăng khả năng thích nghi với cơ thể với môi trường sống
C. Thường gây hại cho bản thân sinh vật
D. cả 3 hậu quả nêu trên
Cảu 7: Đăc điểm của đột biến gen lạn là:
A. Luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể
B. Luôn không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể
C. Chỉ biểu hiện khi ờ trạng thái đồng hợp
D. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp
Câu 8: Loại biến dị di truyền được cho thế hệ sau là:
A. Đột biến gen
B. Đột biến NST
C. Biến dị tổ họp
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Loại biến dị không di truyền đ- ợc cho thế hệ sau là:
A. Đột biến gen
B. Đột bỉến NST
C. Biến dị tổ họp
D. Tti- ồng biến
Câu 10: Cơ thể mang đột biến được gọi là:
A. Dạng đột biến
B. Thể đột biến
C. Biểu hiện đột biến
D. Cả A, B, C đều đúng
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi từ câu số 11 đến 15 Xét một đoạn gen bình thường vầ một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:
Câu 11: Trong đoạn gen hên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit:
A. 1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp
Câu 12: Đột biến đã xảy ra d- ới dạng:
A. Mất 1 cặp nuclêôtìt
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit
D. Đảo vị ưí 2 cặp nuclêôtit.
Câu 13: Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến( tính theo chiều từ trái qua phải) là:
A. Số 1 B. Số 2 C. Số 3 D.SỐ 4
Câu 14: Hiện tượng đột biến nêu trên dấn đến hậu quả xuất hiện ở giai đoạn gen đó là:
A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X
B. Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T
C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T
D. Giảm một cặp A- T và tăng một cặp G- X
Câu 15: Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với tr- ớc khi bị đột biến là:
A. Giảm một nửa
B. Bằng nhau
C. Tăng gấp đôi
D. Giảm 1/3
Câu 16: Đổt biến NST là loại biến dị:
A. Xảy ra trên NST trong nhân tế bào
B. Làm thay đổi cấu trúc NST
C. Làm thay đổi số lượng của NST
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 17: Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST đ- ợc gọi là:
A. Đột biến gen
B. Đốt biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 18: Các dạng đột biến cấu trúc của NST được gọi là:
A. Mất đoạn, lạp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
C. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn
D. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn
Câu 19: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST là:
A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào
B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh
C. Hiện tựợng tự nhân đôi của NST
D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào
Câu 20: Nguyên nhân tạo ra đột biến cấu trúc NST là:
A. Các tác nhân vật lí của ngoại cảnh
B. Các tác nhân hoá học của ngoại cảnh
C. Các tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh
D. Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của NST trong phân bào
Câu 21: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của các tác nhân gây đột biến, dẫn đến:
A. Phá vỡ cấu trúc NST
B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST
C. NST gia tăng số lượng trong tế bào
D. Cả A va B đều đúng
Câu 22: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
A. Mất đoạn đầu hên NST số 21
B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X
D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23
Câu 23: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là:
A. Lặp đoạn NST ờ lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột
B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan
C. Lặp đoạn ữên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt
D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan
Câu 24: Đột biến số lượng NST bao gồm:
A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST
B. Đột biến dị bội và chuyển đoạn NST
C. Đột biến đa bội và mất đoạn NST
D. Đột biến đa bội và đột biến dị bội trên NST
Câu 25: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là:
A. Đột biến đa bội thể
B. Đột biến dị bội thể
C. Đột biến cấu trúc NST
D. Đột biến mất đoạn NST
Câu 26: Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở:
A. Toàn bộ các cặp NST trong tế bào
B. Ở một hay một số cặp NST nào đó trong tế bào
C. Chỉ xảy ra ờ NST giới tính
D. Chỉ xảy ra ờ NST thường
Câu 27: Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà Lan có số NST trong tế bào sinh d- ỡng bằng:
Ạ. 16 B. 21 C. 28 D.35
Câu 28: Thể 1 nhiễm là thể mà ưong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng:
A. Thừa 2 NST ờ một cặp tương đồng nào đó
B. Thừa 1 NST ờ một cặp tương đồng nào đó
C. Thiếu 2 NST ờ một cặp tương đồng nào đó
D. Thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó
Câu 29: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà ừong tế bào sinh dưỡng có:
A. Tất cả các cặp NST t- ong đồng đều có 3 chiếc
B. Tất cả các cập NST t- ong đồng đều có 1 chiếc
C. Tất cả các cập NST t- ohg đồng đều có 2 chiếc
D. Cố một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc
Câu 30: Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể 3 nhiễm?
A. 2n + 1 B. 2n — 1 C. 2n + 2 D. 2n — 2
Câu 31: Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:
A. 47 chiếc NST
B. 47 cặp NST
C. 45 chiếc NST
D. 45 cạp NST
Câu 32: Kí hiệu bộ NST dưới đây được dùng để chỉ thể 2 nhiễm là:
A. 3n B. 2n C. 2n+l D. 2n— 1
Câu 33: Thể không nhiễm là thể mà trong tế bào:
A. Không còn chứa bất kì NST nào
B. Không có NST giới tính, chỉ có NST thường
C. Không có NST thường, chỉ có NST giới tính
D. Thiểu hẳn một cặp NST nào đó
Câu 34: Bênh Đao có ở ngườì xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng:
A. Có 3 NST ở cặp số 12
B. Có 1 NST ờ cặp số 12
C. Có 3 NST ở cặp số 21
D. Có 3 NST ở cặp giới tính
Câu 35: Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?
A. Ruồi giấm
B. Đậu Hà Lan
C. Người
D. Cả 3 loài nêu trên.
Câu 36: Ở người hiện tượng dị bội thể được tìm thấy ờ:
A. Chỉ có NST giới tinh
B. Chỉ có ở các NST thường
C. Cả ở NST thường và NST giới tính
D. Không tìm thấy thể dị bội ờ ng-ời
Câu 37: Thể 3 nhiễm (2n+ 1= 25) có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?
A. Lúa nước
B. cà độc dược
C. cà chua
D. cả 3 loài nêu trên
Câu 38: Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh d- õng có:
A. Sư tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp
B. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp
C. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó
D. Sự giảm số lượng NST xảy ra ỗ một số cặp nào đó
Câu 39: Số lượng NST trong tế bào của thể 3n ờ đậu Hà Lan là:
A. 14 B. 21 C. 28 D. 35
Câu 40: Thể đa bội không tìm thấy ờ:
A. Đậu Hà Lan
B. Cà độc dược
C. Rau muống
D. Người
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
A | B | B | B | C | D | B | D | D | B |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
A | B | D | C | B | D | B | C | B | C |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
C | A | B | D | C | B | A | D | D | A |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
A | B | D | C | D | C | D | A | B | D |
---
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục: