A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý
B. Dàn ý chi tiết
a. Mở bài
- Giới thiệu nhà thơ Phan Châu Trinh và bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
- Dẫn dắt vào vấn đề
- Khái quát chung
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
- Bố cục: đề, thực, luận, kết
- Nội dung cần làm rõ
- Bốn câu thơ đầu
- Người tù làm công việc đập đá
- Chí làm trai : quan niệm sống tích cực
- Có ý thức trách nhiệm với chính bản thân
- Hình ảnh một đấng nam nhi đứng giữa một không gian rộng lớn, tư thế và tâm thế hiên ngang, sừng sững
- Ba câu thơ sau:
- Tả thực : Làm lở núi/ xách búa đánh…à công việc gian khổ
- Bút pháp khoa trương làm nổi bật dáng vóc phi thường của người anh hùng
- Câu thơ vừa tả thực vừa toát lên vẻ đẹp lãng mạn
- Bốn câu thơ cuối
- Hai câu luận với phép đối à nhà tù là trường học tôi luyện ý chí và tinh thần đấu tranh cách mạng
- Vá trời ….việc con con à khoa trương --> công việc cứu nước là vĩ đại còn việc vào tù chỉ là con con
- Cảm xúc lãng mạn, giọng hào hùng. Đó là cội nguồn của sức mạnh và nghị lực phi thường
- Bốn câu thơ đầu
c. Kết bài
- Nhận xét, đánh giá chung về bài thơ
- Mở rộng vấn đề bằng những cảm nhận, liên tưởng của mỗi cá nhân
Bài văn mẫu
Đề bài: Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh
Gợi ý làm bài
Bài văn mẫu 1
Văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX có những bước phát triển mới với những hoạt động sôi nổi phong phú. Tiên phong trong phong trào văn học thời kì này là các nhà Nho yêu nước tham gia phong trào cách mạng. Những tác phẩm của họ đã thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc, ý chí đấu tranh để giải phóng dân tộc, phát triển đất nước. Tác phẩm của họ còn khắc họa hình tượng người chiến sĩ yêu nước trong hoàn cảnh tù đày gian khổ nhưng vẫn hiên ngang, giữ vững ý chí kiên định với khí phách hào hùng. Tiêu biểu trong số đó là bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác’’ của Phan Bội Châu và bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.
Hai tác phẩm trên đã khắc họa rõ nét hình ảnh người chiến sĩ dù lâm vào cảnh tù đày vẫn giữ tư thế hiên ngang, giữ vững khí phách của người chiến sĩ cách mạng, làm nên một phong thái ung dung giữa muôn trùng khó khăn củacuộc sống. Giọng thơ trong hai bài thơ này thể hiện sự coi thường khó khăn gian khổ pha lẫn chút tự hào:
---Để tham khảo nội dung đầy đủ của tài liệu, các em vui lòng tải về máy hoặc xem trực tuyến---
Kẻ thù dùng bạo lực, cực hình đày đọa để tiêu diệt lòng yêu nước, nhưng chúng đã lầm, sức mạnh tinh thần của những người yêu nước vô địch
Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn có giọng điệu hào hùng, sảng khoái của con người coi thường gian nguy, xem khinh kẻ địch. Đó là tư thế của những người chiến thắng, “đứng trên đầu thù”. Phan Châu Trinh nhà yêu nước vĩ đại, người chiến sĩ bất khuất hiên ngang đã đi vào lịch sử của dân tộc.
Chúng tôi tin rằng với tài liệu này, các em đã có thêm những kiến thức thú vị và bổ ích về bài thơ Đập đá ở Côn Lôn. Chúc các em hiểu và phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn trong chương trình Ngữ văn 8.
--MOD Ngữ văn Chúng tôi (tổng hợp và biên soạn)