Bài tập SGK Toán 11 Ôn tập cuối năm Phần Đại số và Giải tích.
-
Bài tập 10 trang 224 SGK Toán 11 NC
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số điểm mà một vận động viên bắn cung nhận được khi bắn một lần. Giả sử X có bảng phân bố xác suất như sau :
a. Tính điểm trung bình khi vận động viên đó bắn một lần
b. Tính điểm trung bình khi vận động viên đó bắn 48 lần.
-
Bài tập 15 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Phương trình sau có nghiệm hay không trong khoảng (-1; 3)?\(x^4-3x^3+x-1=0.\)
-
Bài tập 16 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Giải các phương trình:
a) \(f'(x)=g(x)\) với \(f(x)=sin^32x\) và \(g(x)=4cos2x -5sin4x;\)
b) \(f'(x)=0\) với \(f(x)=20cos3x+12cos5x-15cos4x\)
-
Bài tập 17 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y=\frac{1}{cos^23x}\)
b) \(y=\frac{cos\sqrt{x^2+1}}{\sqrt{x^2+1}}\)
c) \(y=(2-x^2)cosx+2xsinx\)
d) \(y=\frac{sinx-xcosx}{cosx+xsinx}\)
-
Bài tập 18 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) \(y=\frac{1}{x+1}\)
b) \(y=\frac{1}{x(1-x)}\)
c) \(y=sinax\) (a là hằng số)
d) \(y=sin^2x.\)
-
Bài tập 19 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Cho hàm số: \(f(x)=x^4+bx^2+cx+d. \ (C)\)
Hãy xác định các số b, c, d biết rằng đồ thị (C) của hàm số \(y=f(x)\) đi qua các điểm \((-1;-3);(1;-1)\) và \(f'(\frac{1}{3})=0\).
-
Bài tập 20 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Cho các hàm số
\(f(x)=x^3+bx^2+cx+d, (C)\)
\(g(x)=x^2-3x+1\)
Với các số b, c, d tìm được ở bài 19, hãy:
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x =- 1.
b) Giải phương trình \(f'(sinx)=0.\)
c) Tìm \(\lim_{x\rightarrow 0}=\frac{f''(sin5x)+1}{g'(sin3x)+3}\)
-
Bài tập 1 trang 223 SGK Toán 11 NC
a. Tính \(\sin \frac{\pi }{8}\) và \(\cos\frac{\pi }{8}\)
b. Chứng minh rằng có hằng số C > 0 để có đẳng thức
\(\sin x + \left( {\sqrt 2 - 1} \right)\cos x = C\cos \left( {x - \frac{{3\pi }}{8}} \right)\) với mọi x.
-
Bài tập 2 trang 223 SGK Toán 11 NC
Giải phương trình
\(\tan x = \cot 2x\)
Biểu diễn các nghiệm trên đường tròn lượng giác.
-
Bài tập 3 trang 223 SGK Toán 11 NC
a. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P\left( x \right) = {\left( {\sin x + \cos x} \right)^3}\)
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(Q\left( x \right) = \frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}\)
c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(R\left( x \right) = P\left( x \right) + Q\left( x \right)\)
-
Bài tập 4 trang 223 SGK Toán 11 NC
Giải các phương trình :
a. \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = \frac{3}{4}\)
b. \({\sin ^2}2x - {\sin ^2}x = {\sin ^2}\frac{\pi }{4}\)
c. \(\cos x\cos 2x = \cos 3x\)
d. \(\tan 2x - \sin 2x + \cos 2x - 1 = 0\)
-
Bài tập 5 trang 224 SGK Toán 11 NC
Giải các phương trình sau :
a. \(2\sin \left( {x + {{10}^0}} \right) - \sqrt {12} \cos \left( {x + {{10}^0}} \right) = 3\)
b. \(\sqrt 3 \cos 5x + \sin 5x = 2\cos 3x\)
c. \({\sin ^2}x - 3\sin x\cos x + 2{\cos ^2}x = 0\)