Bài học
-
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng, thông minh, sáng tạo với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Ngày nay, dân tộc ta đang đứng trước thách thức của cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, thanh niên học sinh là sức trẻ của dân tộc thì phải có vai trò như thế nào và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của đất nước? Và để làm được điều đó trước hết các em phải hiểu được vai trò và ý nghĩa của việc phát triển kinh tế là gì? Để hiểu được điều đó các em hãy cùng theo dõi bài học sau: Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế
-
Kinh tế thị trường là giai đọan phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Đó là một kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường. Việc sản xuất ra những hàng hóa gì, cần có những dịch vụ nào đều xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Mọi sản phẩm đi vào sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng phải thông qua thị trường. Vậy hàng hóa là gì? Tiền tệ là gì? Thị trường là gì? Chúng có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống? Để lý giải cho những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 2: Hàng hóa – Tiền tệ - Thị trường
-
Qua bài này các em sẽ được tìm hiểu nội dung của qui luật giá trị, tác động và cách vận dụng của qui luật giá trị là như thế nào. Qua đó các em sẽ hiệu được qui luật khách quan và nội dung của qui luật giá trị. Để hiểu được nội dung đó xin mời tất cả các em học sinh chúng ta cùng tìm hiểu: Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
-
Quan sát trên thị trường chúng ta thường bắt gặp những hiện tượng ganh đua, giành giật hay cạnh tranh giữa những người bán với nhau; giữa những người mua với nhau; giữa xí nghiệp hoặc cửa hàng này với xí nghiệp hoặc cửa hàng kia... Những hiện tượng đó tốt hay xấu, có cần thiết hay không và được giải thích như thế nào. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài: Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
-
Bằng quan sát trực tiếp, người ta thấy trên thị trường, người mua, người bán thường xuyên tác động qua lại để hình thành mối quan hệ giữa họ với nhau. Vậy, mối quan hệ đó là gì? Mời các em học sinh cùng tìm hiểu bài học: Bài 5: Cung - Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
-
Bài công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước bám sát chương trình học trong sách giáo khoa đây sẽ là tài liệu tham khảo dành cho các em học sinh sử dụng. Qua nội dung bài học các em biết được thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự cần thiết phải công nghiệp hóa hiện đại đất nước, nhận rõ trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
-
Hiện nay hàng hoá nhiều, phong phú, đa dạng, chất lượng cao, giá cả hợp lý, đời sống nhân dân được cải thiện. Cuộc sống trong thời kì đổi mới có nhiều khởi sắc. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? Mời các em cùng tìm hiểu: Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường quản lí kinh tế của Nhà nước
- Trắc nghiệm GDCDLớp 11 Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường quản lí kinh tế của Nhà nước
- Giải bài tập GDCDLớp 11 Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường quản lí kinh tế của Nhà nước
- Thảo luận GDCDLớp 11 Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường quản lí kinh tế của Nhà nước
-
10 trắc nghiệm 11 bài tập 0 hỏi đáp
-
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu của cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang phấn đấu xây dựng. Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
- Trắc nghiệm GDCDLớp 11 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
- Giải bài tập GDCDLớp 11 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
- Thảo luận GDCDLớp 11 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
-
10 trắc nghiệm 6 bài tập 0 hỏi đáp
-
Bài Ôn tập Công dân với kinh tế gồm nội dung kiến thức được tổng hợp từ bài 1 đến bài 5 và các câu hỏi bài tập có đáp án, 10 câu hỏi trắc nghiệm giúp các em củng cố kiến thức, nắm vững nội dung các bài học.
- Trắc nghiệm GDCDLớp 11 Ôn tập Công dân với kinh tế
- Thảo luận GDCDLớp 11 Ôn tập Công dân với kinh tế
-
10 trắc nghiệm 0 hỏi đáp