TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU | ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC: 2018-2019 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; (Bài thi gồm 40 câu trắc nghiệm) |
Câu 1: Hạt nhân có năng lương liên kết riêng lớn nhât là
- heli. B.sắt C. urani. D. cacbon.
Câu 2: Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niutơn nhằm chứng minh
- ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
- lăng kính là thiết bị duy nhất có thể phân biệt được ánh sáng đơn sắc.
- lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng đó.
- ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
Câu 4: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Cường độ lớn. B. Độ đơn sắc cao.
C. Luông có công suát lớn. D. Độ định hướng cao.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
- có thể phản xạ trên các mặt kim loại, có thể khúc xạ, giao thoa và tạo được sóng dừng như mọi tính chất của sóng ánh sáng.
- đều được phát ra từ các vật bị nung nóng.
- trong chân không có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia gamma.
- có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy.
Câu 7: Dòng điện xoay chiều i = I0cos(wt + j) chạy qua điện trở thuần R. Trong thời gian t nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức
- Q = 0,5 Rt B. Q = Rt C. Rt D. 2 Rt
Câu 9: Sóng điện từ do các đài vô tuyến truyền thanh phát ra lan truyền trong không gian là
A. sóng mang đã được biến điệu. B. sóng âm tần đã được biến điệu.
C. sóng điện từ có tần số của âm thanh. D. sóng cao tần chưa được biến điệu.
Câu 11: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai
- Tại mỗi điểm có sóng truyền qua, cảm ứng từ và cường độ điện trường luôn cùng pha.
- Sóng điện từ là sóng ngang nên nó không được truyền trong chất lỏng.
- Sóng điện từ truyền được cả trong chân không.
- Sóng điện từ được sử dụng trong thông tin liên lạc được gọi là vô tuyến.
Câu 13: Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết
A. là thấu kính hội tụ, có tiêu cự 2 m. B. là thấu kính phân kì, có tiêu cự -2 m.
C. là thấu kính phân kì có tiêu cự -0,5 m. D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.
Câu 14: Giới hạn quang điện của PbSe là 5,65 . Cho h = 6,62.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = 1.6.10-19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là
A. 0,22 eV. B. 3,51 eV. C. 0,25 eV. D. 0,30 eV.
Câu 15: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) bằng
A. 0,36m0 B. 0,25m0 C. 1,75m0 D. 1,25m0.
Câu 16: Trong ống Culítgiơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3,2 kV. Biết rằng độ lớn vận tốc cực đại của êlectron đến anốt bằng 103 lần độ lớn vận tốc cực đại của êlectron bứt ra từ catốt. Lấy e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt là
A. 23,72 km/s. B. 57,8 km/s. C. 33,54 km/s. D. 1060,8 km/s.
Câu 17: Xét nguyên tử hidrô theo mẫu nguyên tử Bo, Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân
A. giảm 16 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 19: Một sóng ngang truyền theo phương Ox từ O với chu kì sóng 0,1 s. Tốc độ truyền sóng là 2,4 m/s. Điểm M trên Ox cách O một đoạn bằng 65 cm. Trên đoạn OM có số điểm dao động ngược pha với M la
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn MN = 12 cm. Tại vị trí cách M một đoạn 2 cm, vật có tốc độ 70,25 cm/s. Tần số giao động của vật bằng
A. 2 Hz. B. 5 Hz. C. 4 Hz. D. 2,5 Hz.
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos cm. Cho = 10. Gia tốc của vật ở một thời điểm bằng 120cm/s2. Tìm li độ của vật khi đó.
A. -3 cm. B. 3 cm. C. 2,5 cm. D. -2,5 cm.
Câu 22: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0cos(wt + j), (U0, w, j không đổi). Khi biến trở có giá trị R1 hoặc R2 thì công suất của mạch có cùng giá trị. Khi giá trị biến trở là R1 thì hệ số công suất của đoạn mạch là 0,75. Khi giá trị của biến trở là R2 thì hệ số công suất của đoạn mạch xấp xỉ bằng
A. 0,25. B. 0,34. C. 0,66. D. 0,50.
Câu 23: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấm 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng la
A. 8F. B. 0,25 F. C. 0,03125 F. D. 0,125 F.
Câu 24: Vật sáng là một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng cho ảnh cùng chiều vật và có độ cao bằng 0,5AB. Dịch vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 9 cm thì ảnh dịch một đoạn 1,8 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. -18 cm. B. 24 cm. C. -24 cm. D. 18 cm.
Câu 27: Một nguồn âm đăng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại điểm A cách O một đoạn 3m là IA = 10-6 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức độ cường âm bằng 0 là
- 3000m. B. 750m. C. 2000m. D. 1000m.
Câu 28: Mạch kín gồm một nguồn điện và mạch ngoài là một biến trở. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở là 9 W và 4 W thì công suất của mạch ngoài như nhau. Điện trở trong của nguồn là
- 6.5 W. B. 13 W. C. 6 W. D. 5 W.
Câu 29: Một nguồn điện (x,r) được nối với biến trở R và một ampe kế có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn được mắc giữa hai cực của nguồn. Khi cho R giảm thì
- số chỉ của ampe kế và vôn kế đều giảm.
- Số chỉ của ampe kế giảm còn số chỉ của vôn kế tăng.
- Số chỉ của ampe kế và vôn kế đều tăng.
- Số chỉ của ampe kế tăng còn số chỉ của vôn kế giảm.
Câu 30: Một chất phóng xạ a có chu kid bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8 n hạt a. Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt a. Giá trị của T
- 12,3 năm. B. 138 ngày. C. 2, 6 năm. D. 3,8 ngày.
Câu 31: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và con lắc có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kí 2 s. Khi pha dao động là thì vẫn tốc của vaath là -20 cm/s. Lấy = 10. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J. B. 0,36 J. C. 0,72 J. D. 0,18 J.
Câu 32: Hình bên là đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,33a. B. 0,31a C. 0,35a. D. 0,37a.
Câu 33: Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của giọt dầu là 0,4 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Hiệu điện thế và khoảng cách giữa hai bản lần lượt là 100 V và 1 cm. Bản tụ phía trên mang điện tích âm. Bỏ qua lực đẩy Ác - si - mét. Lấy g = 10 m/ss. Điện tích của giọt dầu là
A. 26,8 pC. B. -26,8 pC. C. 2,68 pC. D. -2,68 pC.
Câu 34: Mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm C, biến trở R và cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế uAB = U0cos( V. Thay đổi R ta thấy khi R = 200 W thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch. P = Pmax = 100 W và UMB = 200 V (M là điểm nằm giữa tụ và điện trở). Hệ thức đúng là:
A. ZL= ZC. B. 2ZL= ZC. C. ZL= 2ZC D. 3ZL= 2ZC
Câu 35: Đặt điện áp u = 150 cos (V)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 W, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
A. 60 W. B. 30 W. C. 15 W. D. 45 W.
Câu 36: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là = acos (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M sao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là
A. 5 cm B. 7,5 cm. C. 2,5 cm. D. 4 cm.
Câu 37: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có ba suất điện động có giá trị . Ở thời điểm mà = 30V thì tích = -300 V2. Giá trị cực đại của là
A. 50 V. B. 35 V. C. 40 V. D. 45 V.
Câu 38: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp là O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm M và N di động trên trục Ox thỏa mãn OM = a; ON = b (a2; O1O2 = 18 cm và b thuộc đoạn [21,6; 24] cm. Khi góc MO2N có giá trị lớn nhất thì thấy răng M và N dao động với biên độ cực đại và giữa chúng có hai cực tiểu. Hỏi có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn nối hai nguồn?
A. 22. B. 25. C. 23. D. 21.
Câu 39: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu ki T và có cùng tọa trục độ Oxt có phương trình dao động điều hòa lần lượt x1 = A1 cos(wt + ) và T được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Biết tốc độ dao động cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,52. B. 0,75. C. 0,64. D. 0,56.
ĐÁP ÁN
1-B | 2-C | 3-C | 4-C | 5-C | 6-B | 7-A | 8-D | 9-A | 10-D |
11-B | 12-D | 13-D | 14-A | 15-D | 16-C | 17-B | 18-D | 19-B | 20-D |
21-A | 22-C | 23-C | 24-A | 25-C | 26-D | 27-A | 28-C | 29-C | 30-B |
31-A | 32-B | 33-D | 34-B | 35-B | 36-A | 37-C | 38-B | 39-A | 40-A |
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi thử THPTQG năm 2019 môn Vật lý THPT Phan Đăng Lưu có HD chi tiết. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi THPT QG sắp tới.