SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN II NĂM 2017
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2} - 3x + 8\). Khẳng định nào sau đây ĐÚNG?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1;3} \right).\)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right).\)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 3;1} \right)\).
Câu 2: Hàm số \(y = - {x^4} + 2{x^2} + 2\) đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây?
A. \(x = 0.\) B. \(x = 1.\) C. \(x = - 1.\) D. \(x = 2.\)
Câu 3: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) . B. \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\).
C. \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\). D. \(y = \frac{{1 - 2x}}{{x + 1}}.\)
Câu 4: Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định ĐÚNG?
A. Hàm số có 3 điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng \( - 3.\)
C. Hàm số đạt cực đại tại \(x = 1.\) D. Hàm số có 2 điểm cực đại.
Câu 5: Cho hai số thực \(\alpha = \sqrt 2 + 1\) và \(\beta = \sqrt 2 - 1\). Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG?
A. \({\left( {{2^\alpha }} \right)^\beta } = 2.\) B. \({2^\alpha }{.2^\beta } = 4.\) C. \(\frac{{{2^\alpha }}}{{{2^\beta }}} = 2.\) D. \({2^\alpha } + {2^\beta } = 4.\)
Câu 6: Tập xác định \(D\)của hàm số\(y = {\left( {{x^2} - 2} \right)^{ - 3}}\) là
A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right\}.\) B. \(D = \left\{ {\sqrt 2 ; - \sqrt 2 } \right\}.\)
C. \(D = \left( { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right).\) D. \(D = \left( { - \infty ; - \sqrt 2 } \right) \cup \left( {\sqrt 2 ; + \infty } \right).\)
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. Hàm số \(y = {\log _2}x\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right).\)
B. Hàm số \(y = {\log _{\frac{1}{2}}}x\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right).\)
C. Hàm số \( - 2cos\frac{x}{2} + C.\) đồng biến trên khoảng \(2cos\frac{x}{2} + C.\)
D. Hàm số \( - \frac{1}{2}cos\frac{x}{2} + C.\) đồng biến trên khoảng \(\frac{1}{2}cos\frac{x}{2} + C.\)
Câu 8: Cho \(\int {3x{e^{{x^2}}}dx} \) là các số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG?
A. \(\frac{1}{2}{e^{{x^2}}} + C.\) B. \(\frac{3}{2}{e^{{x^2}}} + C.\)
C. \(3{e^{{x^2}}} + C.\) D. \(\frac{3}{2}{x^2}{e^{{x^2}}} + C.\)