SỞ GD-ĐT TỈNH VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ THPT QG 2017 LẦN 3
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2016-2017
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút;
- 40 câu trắc nghiệm -
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.............................................................................................................................
Câu 1: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 40 lần B. 10000 lần C. 2 lần D. 1000 lần
Câu 2:
Đặt một điện áp \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t} \right)\) (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biết Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là
A. 100 Ω B. \(100\sqrt 2 \Omega \)
C. 200 Ω D. 150 Ω
Câu 13: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A=10cm. Khi qua li độ x=5cm thì vật có động năng bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là:
A. 50 N/m B. 80 N/m C. 100 N/m D. 40 N/m
Câu 14: Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét ba điểm A, B, C với B là trung điểm của đoạn AC. Biết điểm bụng A cách điểm nút C gần nhất 10 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất là giữa hai lần liên tiếp để điểm A có li độ bằng biên độ dao động của điểm B là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,5 m/s B. 0,4 m/s C. 0,6 m/s D. 1,0 m/s
Câu 17:
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức \(u = 220\sqrt 2 \cos \left( {2\pi ft + \varphi } \right)\)V với f thay đổi được. Khi cho \(f = {f_1}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ và giữa hai đầu điện trở bằng nhau. Khi \(f = {f_2} = 1,5{f_1}\) thì điện áp giữa hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Nếu thay đổi f để cho điện áp giữa hiện dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì giá trị cực đại đó gần với giá trị nào dưới đây nhất?
A. 270 V B. 230 V
C. 240 V D. 250 V
Câu 22: Một sóng truyền trên mặt nước có tần số 40 Hz, vận tốc truyền sóng là 0,8 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền dao động cùng pha nhau là
A. 1 cm B. 0,5 cm C. 2 cm D. 1,5 cm
Câu 23: Một người đứng ở điểm A cách nguồn phát âm đẳng hướng O một đoạn x nghe được âm có cường độ I. Người đó lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau. Khi đi theo hướng AB thì người đó nghe được âm lúc to nhất có cường độ là 4I. Khi đi theo hướng AC thì người đó nghe được âm lúc to nhất có cường độ là 9I. Góc hợp bởi hai hướng đi có thể gần giá trị nào nhất sau đây
A. 51,60 B. 52,50 C. 48,00 D. 49,30
Câu 33: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam
C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần
D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần
Câu 35: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là \(u = 5\cos (6\pi t - \pi x)\) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 3 m/s B. 30 m/s C. 60 m/s D. 6 m/s
Câu 36: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. chậm dần đều B. chậm dần C. nhanh dần đều D. nhanh dần
Câu 38: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu gọi T1 là chu kỳ của dòng điện ba pha, T2 là chu kỳ quay của từ trường và T3 là chu quay của roto. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. T1> T2 > T3 B. T1 = T2 = T3 C. T1= T2 > T3 D. T1 = T2 < T3
Câu 39: Buộc một đầu sợi dây đàn hồi mềm dài 4m vào một bức tường, cho đầu còn lại dao động với tần số 5Hz thì thấy trên sợi dây có một sóng dừng ổn định. Hai đầu sợi dây là hai nút sóng, ở giữa có một bụng sóng. Cắt sợi dây thành hai phần có độ dài bằng nhau, để có được sóng dừng có một bụng và hai nút là ở hai đầu trên mỗi phần của sợi dây ta phải cho đầu tự do của mỗi phần dao động với tần số:
A. 20H z B. 5 Hz C. 10 Hz D. 2,5 Hz
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | B | B | B | C | C | B | C | D | B | D |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | C | D | B | A | B | A | B | C | C | A |
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là trích đoạn một phần câu hỏi trong Đề thi THPT QG 2017 tham khảo môn Vật Lý lần 3 của trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia 2017 sắp tới.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
-
Bộ 5 Đề thi thử THPT QG 2017 môn Vật Lý các THPT chuyên có đáp án
-
Bộ 5 đề thi thử THPT QG 2017 môn Vật Lý các Sở GD-ĐT có giải chi tiết
-
Bộ đề thi thử THPT QG 2017 môn Vật Lý trường Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa ( lần 1 + lần 2)
Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.