Đề thi THPT Quốc gia 2017 môn Toán mã đề 101 có đáp án

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 06 trang)

Mã đề thi 101

KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Bài thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

 

Xin mời các em tham khảo video Hướng dẫn giải câu 41 Đề thi THPT QG 2017 môn Toán mã đề 101

 

Các em vui lòng sử dụng chức năng xem Online hoặc đăng nhập Chúng tôi.net tải đề thi về máy để xem bản đầy đủ.

Một số câu hỏi trích từ đề thi:

Câu 18. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A. 4 mặt phẳng                     B. 3 mặt phẳng                  C. 6 mặt phẳng                        D. 9 mặt phẳng.

Câu 21. Cho khối chóp tứ giác đề có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp 2 lần cạnh đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}.\)                                     B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}.\)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt {14} }}{2}.\)                                 D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt {14} }}{6}.\)

Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;-2;3). Gọi I là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I, bán kính IM?

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = 13.\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = \sqrt {13} .\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = \sqrt {13} .\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = 17.\)

Câu 35. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu đồng bao gồm gốc và lãi? Giả định trong thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.

A. 13 năm                             B. 14 năm                             C. 12 năm                               D. 11 năm

Câu 44. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC và E là điểm đối xứng của B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện trong đó khối đa diện chứa A có thể tích là V. Tính V.

A. \(V = \frac{{7\sqrt 2 {a^3}}}{{216}}.\)                                B. \(V = \frac{{11\sqrt 2 {a^3}}}{{216}}.\)

C. \(V = \frac{{13\sqrt 2 {a^3}}}{{216}}.\)                              D. \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{{18}}.\)

 

ĐÁP ÁN GỢI Ý MÃ ĐỀ 101

Mã đề: 101

1-D

2-B

3-B

4-C

5-B

6-D

7-A

8-C

9-D

10-B

11-B

12-C

13-A

14-C

15-D

16-D

17-C

18-B

19-C

20-B

21-D

22-C

23-C

24-C

25-D

26-D

27-A

28-D

29-A

30-B

31-C

32-D

33-C

34-D

35-C

36-B

37-C

38-A

39-B

40-C

41-A

42-D

43-B

44-B

45-C

46-C

47-D

48-D

49-D

50-D

 

Trên đây chỉ là đáp án mang tính chất tham khảo nên có thể có một số sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy cô, Phụ huynh và các em học sinh.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?