SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A
| ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu 1 ( 6 điểm) Cho hàm số \(y = m{x^2} - 2mx - {m^2} - 2\), với m là tham số.
1) Tìm tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (-3;1).
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số không lớn hơn -4.
3) Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác MAB vuông tại M. Biết M(1;2).
Câu 2 ( 6 điểm) Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình sau:
1) \(9{x^2} - 8x + 5 = (6x - 3)\sqrt {{x^2} + 3} {\rm{ }}\)
2) \(({x^2} - 4x + 3)({x^2} - 8x + 12) \le 3{x^2}\)
3) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {{x^2} + {y^2} - 6xy + 3x - 5y = 0}\\ {2y(3{x^2} + {y^2}) = 7} \end{array}} \right.\)
Câu 3( 3 điểm) Cho tam giác ABC có diện tích S và có bán kính đường tròn nội tiếp là r. Chứng minh rằng: Tam giác ABC đều khi và chỉ khi \(S = 3\sqrt 3 {r^2}\)
Câu 4 ( 3 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông tại A và D, đáy lớn CD. Biết BC = 2AB = 2AD, M(1;0) là trung điểm BC, đường thẳng AD có phương trình \(x - \sqrt 3 y + 3 = 0\). Tìm tọa độ đỉnh A biết A có tung độ nguyên.
Câu 5 (2 điểm) Cho các số dương a, b, c sao cho \({a^2} + {b^2} + {c^2} = 2\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(P = \frac{a}{{{b^2} + {c^2}}} + \frac{b}{{{c^2} + {a^2}}} + \frac{c}{{{a^2} + {b^2}}}\)
…..Hết…..
ĐÁP ÁN
Câu | Ý | Nội dung | Điểm |
1 | 1 | + m = 0 ⇒ y = -2 (ktm) + \(m \ne 0\) hàm số đồng biến trên (-3;1) khi m < 0 | 1.0 1.0 |
2 | + Hàm số có giá trị nhỏ nhất khi m > 0. Khi đó \({y_{min}} = - {m^2} - m - 2\). + Ycbt \( \leftrightarrow - {m^2} - m - 2 \le - 4\) \( \to m \ge 1\) | 1.0 1.0 | |
3 | + Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A. B khi phương trình: \(m{x^2} - 2mx - {m^2} - 2 = 0\) (3) có hai nghiệm phân biệt ⇔ \({\Delta ^,} > 0\) \( \leftrightarrow m({m^2} + m + 2) > 0 \leftrightarrow m > 0\) + Gọi \(A({x_1};0);B({x_2};0)\) với \({x_1};{x_2}\) là nghiệm của phương trình (3) Ta có: \(\overrightarrow {MA} = ({x_1} - 1; - 2);\overrightarrow {MB} = ({x_2} - 1; - 2)\) Tam giác MAB vuông tại M ⇔ \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = 0\) ⇔ \({x_1}{x_2} - ({x_1} + {x_2}) + 5 = 0\) \(\Leftrightarrow \frac{{ - {m^2} - 2}}{m} + 3 = 0\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} m = 1\\ m = 2 \end{array} \right.\) KL: \(\left[ \begin{array}{l} m = 1\\ m = 2 \end{array} \right.\) |
0.5
1.0
0.5 | |
2 | 1 | \(9{x^2} - 8x + 5 = (6x - 3)\sqrt {{x^2} + 3} {\rm{ }}\) \( \Leftrightarrow {\left( {\sqrt {{x^2} + 3} } \right)^2} + (6x - 3)\sqrt {{x^2} + 3} + 8{x^2} - 8x + 2 = 0\) \(\Delta = {(2x - 1)^2}\) ⇔ \(\left[ \begin{array}{l} \sqrt {{x^2} + 3} = 2x - 1\\ \sqrt {{x^2} + 3} = 4x - 2 \end{array} \right.\) + \(\sqrt {{x^2} + 3} = 2x - 1 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x \ge \frac{1}{2}}\\ {3{x^2} - 4x - 2 = 0} \end{array}} \right.\) \( \Leftrightarrow x = \frac{{2 + \sqrt {10} }}{3}\) + \(\sqrt {{x^2} + 3} = 4x - 2 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x \ge \frac{1}{2}}\\ {15{x^2} - 16x + 1 = 0} \end{array}} \right.\) ⇔ x = 1 Phương trình có 2 nghiệm \(\left[ \begin{array}{l} x = 1\\ x = \frac{{2 + \sqrt {10} }}{3} \end{array} \right.\) |
1.0
1.0 |
2 | \(({x^2} - 4x + 3)({x^2} - 8x + 12) \le 3{x^2}\) \( \Leftrightarrow ({x^2} - 7x + 6)({x^2} - 5x + 6) \le 3{x^2}\) (2). Do x = 0 không là nghiệm của (2) nên (2) \( \Leftrightarrow \left( {x + \frac{6}{x} - 7} \right)\left( {x + \frac{6}{x} - 5} \right) \le 3\) Đặt \(t = x + \frac{6}{x}\). Ta có: \({t^2} - 12t + 32 \le 0\) \( \Leftrightarrow 4 \le t \le 8\) Ta có: \(4 \le x + \frac{6}{x} \le 8\) \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {\left[ \begin{array}{l} x < 0\\ 4 - \sqrt {10} \le x \le 4 + \sqrt {10} \end{array} \right.}\\ {x > 0} \end{array}} \right.\) \( \Leftrightarrow 4 - \sqrt {10} \le x \le 4 + \sqrt {10} \) |
1.0
1.0 | |
3 | \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {{x^2} + {y^2} - 6xy + 3x - 5y = 0}\\ {2y(3{x^2} + {y^2}) = 7} \end{array}} \right.\) Đặt \(x = \frac{{u + v}}{2};y = \frac{{u - v}}{2}\) ta được \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {{u^2} + u = 2{v^2} + 4v}\\ {{u^3} - {v^3} = 7} \end{array}} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {3{u^2} + 3u = 6{v^2} + 12v}\\ {{u^3} - {v^3} = 7} \end{array}} \right.\) \( \Rightarrow {(u + 1)^3} = {(v + 2)^3}\) \(\Leftrightarrow u = v + 1\) \( \Rightarrow {v^2} + v - 2 = 0\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} v = 1\\ v = - 2 \end{array} \right.\) Với \(v = 1 \to u = 2 \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = \frac{3}{2}}\\ {y = \frac{1}{2}} \end{array}} \right.\) Với \(v = - 2 \to u = - 1 \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = - \frac{3}{2}}\\ {y = \frac{1}{2}} \end{array}} \right.\) Hệ có hai nghiệm \((x;y) = \left( { \pm \frac{3}{2};\frac{1}{2}} \right)\) |
1.0
1.0 |
---Để xem đầy đủ đáp án của đề thi các em vui lòng xem online hoặc tải về máy---
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Đề thi HSG cấp trường môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chương Mỹ A có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Chúc các em học tốt!