TRƯỜNG THCS TĂNG BẠT HỔ | ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG Môn: SINH HỌC 8 Năm học: 2020 – 2021 Tổng thời gian làm bài: 120 phút |
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3,0 điểm)
Hãy phân tích những đăc điểm tiến hoá của hệ cơ người (so với động vật) thể hiện sự thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động.
Câu 2: (3,0 điểm)
Hệ tuần hoàn máu gồm những thà nh phần nào? Nêu cấu tạo của các thành phần trong hệ mạch, vì sao lại có sự khác nhau đó?
Câu 3: (3,0 điểm)
So sánh sự đông máu và ngưng máu (Hiện tượng, nguyên nhân, cơ chế và ý nghĩa đối với con người).
Câu 4: ( 4.0 điểm)
Miễn dịch nhân tạo là gì? Hãy nêu từng loại miễn dịch nhân tạo? Tại sao con người không miễn dịch được với vi rút HIV? Hãy nêu cách phòng chống HIV?
Câu 5: ( 3,0 điểm)
a. Thực chất của quá trình ữao đổi chất và năng lượng diễn ra ở đâu?
b. Nêu mối quan hộ giữa đồng hoá với dị hoá?
Câu 6: (4,0 điểm)
a. Phân biệt bệnh b- ớu cổ do thiếu iốt và bệnh Bazơđô?
b. Sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ Gluco ở mức ổn định nhờ các hooc môn của tuyến tụy?
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Những đậc điểm tiêh hoá của hệ cơ người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động:
+ Thể hiện qua sự phân hoá ờ cơ chi trên và tập trung ờ cơ chi dưới
- Cơ chi trên phân hoá thành các nhóm cơ phụ trách những cử dộng linh hoạt của bàn tay, ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển.
a. Cơ chi d- ới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khoẻ (như cơ mông,, cơ đùi, cơ bắp)
b. Giúp cho sự vận động di chuyển (chạy, nhảy..) thoải mái và giữ cho cơ thể có tư thế thăng bằng trong dáng đứng thẳng.
+Ngoài ra, ờ người còn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói.
- Cơ nét mặt mặt phân hoá giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt.
Câu 2:
- Hệ tuần hoàn máu gồm các bộ phận chù yếu: Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và hệ bạch huyết.
- Hệ mạch gồm có động mạch, tĩnh mạch và mao mạch:
+ Động mạch và tĩnh mạch dều được cấu tạo bởi 3 lớp chính: Biểu bì, cơ trơn và mõ
liên kết tuy nhiên dộng mạch dày hơn tĩnh mạch vì động mạch dẫn máu từ tim đến cơ quan → phải chịu áp iực lớn còn tĩnh mạch dẫn máu từ cơ quan về tim nên áp lực tác dụng lên thành mạch nhỏ hơn.
- Mao mạch chỉ gồm có một lớp biểu bì dẹt để các chất dinh dưỡng và oxi ở trong máu thấm qua dến tế bào và ngược lại chất bài tiết từ tế bào thấm qua nước mô rồi vào máu một cách dễ dàng
Câu 3:
- Giống nhau : Đều là mãu loãng biến thành sợi máu.
- Khác nhau:
Sự đông máu | Sự ngưng máu |
Xảy ra khi bị thương Máu loãng sau khi ra khỏi mạch tạo thành sợi máu Do các sợi tơ máu tạo thành màng lưới giữ các hồng cầu, bạch cầu, cục máu Tiểu cầu vỡ, men kết hợp, Pr hoà tan của huyết tương Chống mất máu khi bị thương | Xảy ra khi truyền máu Hồng cầu của người cho vón thành cục trong mạch của người nhận. Chất gây ngưng trong huyết tương, hồng cầu bị kết dính, Khi truyền chất gây ngưng làm cho bị kết dính Tránh tử vong khi truyền máu |
Câu 4:
- Miễn dịch nhân tạo là con người có thể gây cho cơ thể có khả năng miễn dịch (không bị mắc một bệnh nào đó) bằng cách tiêm chủng phòng bệnh.
- Có hai loại miễn dịch nhân tạo:
+ Miễn dịch chủ dộng: tiêm vào cơ thể những vi khuẩn gây bệnh dã được làm yếu đi hoặc một số chất độc của vi khuẩn dó tiết ra. Cơ thể con người khi được tiêm vào sẽ tạo ra một kháng thể có khả năng kháng độc dự trữ, khi có loại vi khuẩn dó xâm nhập vào cơ thể thì chúng sẽ bị tiêu diệt.
+ Miễn dịch thụ dộng: Là con người tạo ra những chất kháng thể các loại bệnh để tiêm vào cơ thể người. Chất kháng thể này được lấy từ huyết thanh của những con vật (ngựa, thỏ, chuột, ..) được gây bệnh bằng cách tiêm vi khuẩn gây bệnh dã được làm yếu vào các con vật để tạo ra chất kháng lại bệnh này.
- Đến nay vi rút HIV chưa có loại thuốc đặc trị vì vậy cơ thể không tạo ra chất đề kháng để tiêu diệt loại vi rút này. (HIV tấn công ngay vào bạch cầu Limpo T gây rối loạn chức năng miễn dịch của bạch cầu này)
- Cách phòng chống HIV: (HS trình bày 3 con đ-ờng: qua tiêm trích, qua tình dục, qua truyền máu — mẹ sang con).
Câu 5:
a. Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở tế bào gồm quá trình đồng hóa và dị hoá.
b) Mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá:
Đổng hoá và dị hoá là hai quă tình mâu thuẫn, nhưng gắn bó chặt chẽ và mật thiết với nhau:
Đồng hóa | Dị hóa |
- Là quá trình tổng hợp các chất đặc trưng của tế bào và tích luỹ năng lượng. - Quá trình dồng hoá dòi hỏi cung cấp năng lượng (phải tiêu hao năng lượng), năng lượng này lấy từ NL mặt hời hoặc NL lấy từ quá trình dị hoá. - Vật chất được tổng hợp nên có tích luỹ năng lượng thế năng. - Không có QT đồng hoá thì không có vật chất dể sử dụng toong dị hoá. | - Là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của đã tổng hợp được trong quá trình đồng hoá, để tạo thành những họp chất đơn giản và giải phóng năng lượng. - Năng lượng được giải phóng dùng cho mọi hoạt động sống của tế bào. - Không có QT di hoá thì không có năng lượng cung cấp cho QT đồng hoá và các hoạt dộng sống của tế bào. |
Câu 6:
a. Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iốt với bệnh Bazơđô
| Bệnh bướu cổ | Bệnh Bazơđô |
Nguyên nhân | Do thiếu iốt trong khẩu phần ăn, Tirôxin không tiết ra được, tuyến yên tiết hooc môn thúc đẩy tuyên giáp phải hoạt dộng manh | Tuyến giáp hoạt dộng manh, tiết nhiều Tirôxin làm tăng quá trình TĐC, tăng tiêu dùng oxi. |
Hậu quả và cách khắc phục
| - Tuyến nở to bướu cổ - cần bổ sung iốt vào thành phần thức ăn. | - Nhịp tim tăng hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân, bướu cổ, mắt lồi... - Hạn chế thức ăn có iốt. |
b.
---
Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Đề thi HSG cấp trường môn Sinh học 8 năm 2020 trường THCS Tăng Bạt Hổ có đáp án. Để xem thêm các tài liệu khác các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tham khảo và tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục tại đây: