SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP Mã đề : 101 | ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN : TOÁN LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) |
Câu 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x - \frac{1}{{x + 1}}\) trên đoạn [1;3] là
A. \(\frac{1}{2}\) B. 3 C. \(\frac{7}{4}\) D. \(\frac{{11}}{4}\)
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^2} + 1\) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.
A. \(m = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\) B. m = 1 C. \(m = 1;m = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\) D. \(m = 1;m = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\)
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm m để phương trình \(\left| {f\left( {\left| x \right|} \right)} \right| - m = 0\) có 9 nghiệm phân biệt.
A. m = 1 . B. 1 < m < 3 .
C. 0 < m < 1 . D. m = 3 .
Câu 4: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\) tại điểm M(- 1;- 2) có phương trình là:
A. \(y = 9x - 2\) B. \(y = 24x - 2\) C. \(y = 24x +22\) D. \(y = 9x + 7\)
Câu 5: Cho hàm số \(y = f(x) = \frac{{{{\cos }^2}x + m}}{{\cos x + 1}}\). Tìm tất cả giá trị của m để hàm số f(x) đồng biến trên khoảng \(\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\) .
A. \(m \le 9\) B. \(m \ge 3\) C. m > 3 D. m < 9
Câu 6: Hàm số y = f(x) liên tục trên [-1;3] có bảng biến thiên:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-1;3] là
A. 2 B. 1 C. -2. D. 0
Câu 7: Đồ thị hàm số \(y = \frac{{3 + 2x}}{{2x - 2}}\) có
A. Tiệm cận đứng x = - 2. B. Tiệm cận đứng x = 2.
C. Tiệm cận ngang y = 1. D. Tiệm cận ngang \(y = \frac{3}{2}\).
Câu 8: Hàm số \(y = {x^3} - 3x\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (- 1;3) B. \(\left( { - 1; + \infty } \right).\) C. \(\left( { - \infty ;1} \right).\) D. (- 1;1)
Câu 9: Tổng số tất cả các đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hai hàm số \(y = \frac{{2x - 1 - \sqrt {{x^2} + x + 3} }}{{{x^2} - 5x + 6}}\) và \(y = \frac{{{x^2} - 3x - 4}}{{{x^2} - 1}}\) là :
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 10: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình sau.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?.
A. Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- 1;0).
C. Hàm số đồng biến trong các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và (- 1;0).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).
{-- xem đầy đủ nội dung và đáp án Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Giải tích 12 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Tân Hiệp ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Giải tích 12 năm 2018 có đáp án của Trường THPT Tân Hiệp. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài kiểm tra sắp tới.
>>> Các em có thể tham khảo thêm các đề kiểm tra khác tại đây :