Đề cương ôn tập Chương 5 môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Hà Nam

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 5 MÔN HÓA HỌC 10 NĂM 2020 TRƯỜNG THPT HÀ NAM

 

A. TRẮC NGHIỆM

1. Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào có số oxi hoá của các nguyên tố luôn không đổi ?

A. Phản ứng hoá hợp.                                     B. Phản ứng trao đổi.

C. Phản ứng phân hủy.                                   D. Phản ứng thế.

2. Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào luôn là phản ứng oxi hoá – khử ?

A. Phản ứng hoá hợp.                                     B. Phản ứng trao đổi.

C. Phản ứng phân hủy.                                   D. Phản ứng thế.

3. Phương pháp thăng bằng electron dựa trên nguyên tắc :

A. Tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron mà chất khử nhận.

B.Tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron chất bị khử nhận.

C. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.

D. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất bị oxi hoá nhận.

4. Trong hoá học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải phản ứng oxi hoá – khử ?

A.Phản ứng hoá hợp và phản ứng trao đổi.

B. Phản ứng trao đổi và phản ứng thế.

C. Phản ứng thế và phản ứng phân huỷ.

D. Phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp.

5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải phản ứng  oxi hoá – khử là

A. Fe  +   2HCl  →  FeCl2  +  H2

B. AgNO3  +  HCl →  AgCl  +  HNO3

C. MnO2  +  4HCl  →  MnCl2   +  Cl2   +  2H2O

D. 6FeCl2  +  KClO3  +  6HCl  →  6FeCl3  +  KCl  +  3H2O

6. Trong phản ứng

10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4  →  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Nhận định nào sau đây là đúng?

A. FeSO4 là chất oxi hoá, KMnO4 là chất khử.

B. FeSO4 là chất oxi hoá, H2SO4 là chất khử.

C. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hoá.

D. FeSO4 là chất khử, H2SO­4 là chất oxi hoá.

7. Trong phản ứng

2NO2  +  2NaOH  →  NaNO3  +  NaNO2  +  H2O

NO2 đóng vai trò là :

A. chất oxi hoá.

B. chất khử.

C. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.

D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử.

8. Trong phản ứng    KClO3  →  KCl  +  3/2 O2­ 

KClO3

A. chất oxi hoá.

B. chất khử.

C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

D. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.

9. Phản ứng hoá học mà NO2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hoá là phản ứng nào sau đây ?

A.  2NO2  +  2NaOH  → NaNO3  +  NaNO2  +  H2O

B.  NO2  +  SO2  →  NO  +  SO3

C.  2NO2 → N2O4

D.  4NO2  +  O2  +  2H2O →  4HNO3

10. Phản ứng  HCl  +  MnO2 → MnCl2  +  Cl2  +  H2O có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là 

A. 2,  1,  1,  1,  1.                                            B. 2,  1,  1,  1,  2.

C. 4,  1,  1,  1,  2.                                            D.4,  1,  2,  1,  2.

11. Phản ứng Cu + H2SO4 + NaNO3  → CuSO4 + Na2SO4 + NO2 + H2O

có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là :

A. 1,  1,  2,  1,  1,  2,  1.                                  B. 2,  2,  1,  2,  1,  2,  2.

C. 1,  2,  2,  1,  1,  2,  2.                                  D. 1,  2,  2,  2,  2,  1,  1.

12. Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng

FeS  +  HNO3  → Fe2(SO4)3  +  Fe(NO3)3  +  NO  +  H2O

lần lượt là :

A. 1,  3,  1,  0,  3,  3.                                       B. 2,  6,  1,  0,  6,  3.

C. 3,  9,  1,  1,  9,  4.                                       D. 3,  12,  1,  1,  9,  6.

13. Cho 0,1 mol Al và 0,15 mol Mg phản ứng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Al(NO3)3, Mg(NO3)­2, H2O và 13,44 lít một khí X duy nhất (ở đktc). X là 

A. N2O            B. NO                         C. NO2                        D. N2

14. Cho 0,4 mol Mg tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Mg(NO3)2, H2O và 0,1 mol một sản phẩm khử (duy nhất) chứa nitơ. Sản phẩm khử đó là :

A. NO                         B. NO2                        C. NH4NO3                 D. N2

B. TỰ LUẬN

1. Cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bang electron

1)  KOH  +  Cl2 →  KCl  +  KClO4  +  H2O

2)  Al  +  H2SO4 → Al2(SO4)3  +  SO2  +  H2O

3)  H2S  +  SO2 →  S  +  H2O

4)  SO2  +  Br2  +  H2O   →   H2SO4   +  HBr

5)  Mg  + HNO3 →  Mg(NO3)2  +   NO  +   H2

6)  Fe  +  HNO3 →  Fe(NO3)3   +  NO2  +  H2O

7)  Fe3O4 +  HNO3  → Fe(NO3)3  +  NO2  +  H2O

8)  Fe(OH)2    +  HNO3  → Fe(NO3)3  +  NO2  +  H2O

9)  Mg  +  HNO3  → Mg(NO3)2   +  N2   +  H2O

10)  Mg  +  HNO3   →   Mg(NO3)2   +  NO2  +  NO  +  H2O

11)  Al  +  HNO3  → Al(NO3)3  +  H2O  +  NH4NO3

12)  FexOy +  HNO3  → Fe(NO3)3  +  NO2  +  H2O

13)  Al  +  HNO3  →  Al(NO3) +  NxOy  +  H2O

14)  HCl  +  MnO2  → MnCl2   +  Cl2  +  H2O

15)  HCl  +  KMnO4  →  KCl  +  MnCl2   +  Cl2   +  H2O

16)  FeS  +  KMnO4  +  H2SO4  → Fe2(SO4)3  +  K2SO4  +  MnSO4  +  H2O

17)  FeS2  +  KMnO4  +  H2SO4 → Fe2(SO4)3  +  K2SO4  +  MnSO4  +  H2O

18)  CuFeS2   +  KMnO4 +  H2SO  Fe2(SO4)+  CuSO+  K2SO+  MnSO4   +  H2O

19)  FeCl2  +   HNO3 → FeCl3   +   Fe(NO3)3   +  NO   +  H2O

20)  FeO   +    HNO3 →  Fe(NO3)3  +  NO2  +  H2O

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Đề cương ôn tập Chương 5 môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Hà Nam, để theo dõi nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tập thật tốt!   

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?