Bài học
-
Trong Vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời cùng quay quanh Mặt Trời ngoài Trái Đất còn có 8 hành tinh khác với màu sắc và đặc điểm khác nhau. Tuy rất nhỏ, nhung Trái Đất là một thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Rất lâu rồi con người luôn tìm cách khám phá các bí ẩn về "chiếc nôi" nơi tạo ra sự sống của mình. Đến với bài học này sẽ giúp các em tìm hiểu một số kiến thức Đại cương về Trái Đất như: kích thước, hình dạng, vị trí... của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
-
Các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế, có loại đúng diện tích nhưng sai hình dạng và ngược lại. Do đó tuỳ theo yêu cầu mà người ta sử dụng các phương pháp chiếu đồ khác nhau. Ở bài học này các em đã được học về bản đồ và cách vẽ bản đồ.
-
Bất kì 1 loại bản đồ nào đều thể hiện các đối tượng Địa lý nhỏ hơn kích thước thực của chúng. Để làm được điều này người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước cho phù hợp. Bài học này sẽ giúp các em hiểu được người ta thu nhỏ tỉ lệ bản đồ như thế nào. Mời tất cả các em học sinh cùng tìm hiểu: Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
-
8 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Khi nghe đài phát thanh báo cơn bão mới hình thành, để làm công việc phòng chống bão và theo dõi diển biến cơn bão chuẩn xác cần phải xác định vị trí di chuyễn cơn bão. Để làm được công việc trên, ta phải nắm vững phương pháp xác định phương hướng và toạ độ địa lí của các điểm trên bản đồ. Để xác định phương hướng trên bản đồ mời các em cùng tìm hiểu: Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Bất kể loại bản đồ nào cũng dùng một loại ngôn ngữ đặc biệt đó là hệ thống kí hiệu để biểu hiện các đối tượng địa lí về mặt đặc điểm, vị trí, sự phân bố trong không gian Cách biểu hiện loại ngôn ngữ bản đồ này ra sao để hiểu được nội dung, ý nghĩa của kí hiệu ta phải làm gì? Mời tất cả các em học sinh tìm hiểu bài học: Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
-
Bài học này sẽ giúp các em có thể vẽ được sơ đồ lớp học - 1 địa bàn thực tế lên trang giấy phẳng. Hi vọng với bài này sẽ hỗ trợ các em trong học tập. Mời các em cùng tìm hiểu bài học: Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo đế vẽ sơ đồ lớp học
-
Ở khắp mọi nơi trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau liên tục và làm lệch hướng của các Vật chuyển động trên cả hai nửa cầu. Vậy để tìm hiểu hiện tượng đó mời các em cùng tìm hiểu: Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Bài học Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời sẽ giúp các em hiểu về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời như thế nào? Và sự chuyển động đó đã tạo ra các hiện tượng mùa trên Trái Đất: Xuân, Hạ, Thu, Đông và các hiện tượng ngày đêm. Để hiểu sự chuyển động đó mời các em tìm hiểu bài học này.
-
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối”, đó là câu ca dao từ ngàn xưa của ông cha ta nhằm đúc kết lại một kinh nghiệm: ngày đêm dài ngắn tùy thuộc vào những mùa khác nhau trong năm. Theo các nhà khoa học thì hiện tượng này cũng là hệ quả của sự chuyển động quanh Mặt Trời của Trái đất. Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về hiện tượng này và đi tìm cách giải thích chính xác, hợp lý nhất. Mời tất cả các em học sinh tìm hiểu bài học này: Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
-
Chúng tôi xin giới thiệu đến các em học sinh bài: Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất giúp các em tìm hiểu về cấu tạo bên trong của Trái Đất như thế nào? Gồm mấy bộ phận và những bộ phận đó có chức năng gì? Mời tất cả các em học sinh cùng tìm hiểu bài học này.
-
Chúng tôi xin giới thiệu đến các em học sinh bài học: Bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất giúp các em thực hành kĩ năng quan sát, phân tích đánh giá bản đồ về sự phân bố các châu lục, đại dương trên Trái Đất. Xác định vị trí các châu lục và các đại dương. Mời tất cả các em cùng tìm hiểu bài học này.
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp