Bài học
-
Bài giảng Chú đất nung giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát một câu chuyện. Bước đầu biết đọc diễn cảm một câu chuyện kể về Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh để làm được nhiều việc có ích nên đã dám nung mình trong lửa đỏ.
-
Qua bài giảng chính tả Nghe - viết: Chiếc áo búp bê, giúp các em nghe - viết đúng, đẹp. Đồng thời, bài giảng còn hỗ trợ kiến thức, kĩ năng cho các em làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, ât/âc.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi, giúp các em vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan đến câu hỏi.
-
Qua bài giảng Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính, giúp các em rèn luyện kĩ năng kể chuyện một cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Hiểu được ý nghĩa của truyện. Đồng thời, biết đánh giá, nhận xét bạn kể chuyện.
-
Bài giảng Chú Đất Nung (tiếp theo) giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát một câu chuyện. Đọc diễn cảm tiếp theo câu chuyện kể về Chú bé Đất muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa nên đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác, giúp các em biết được chức năng của câu hỏi. Đồng thời biết vận dụng kiến thức đã học để đặt câu hỏi phù hợp cho các tình huống.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, giúp các em nắm được cấu tạo bài văn miêu tả gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. Đồng thời, viết được những kể mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
-
Bài giảng Cánh diều tuổi thơ giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát một câu chuyện. Bước đầu biết đọc diễn cảm một câu chuyện về niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
-
Qua bài giảng chính tả Nghe - viết: Cánh diều tuổi thơ, giúp các em nghe - viết đúng, đẹp đoạn từ đầu... đến "những vì sao sớm". Đồng thời, bài giảng còn hỗ trợ kiến thức, kĩ năng cho các em làm đúng các bài tập tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi có chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, cách miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trò chơi đó.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi, giúp các em có thêm vốn từ về chủ đề đồ chơi, trò chơi. Đồng thời biết nói tên các trò chơi, đồ chơi được tả trong các bức tranh; cũng như miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
-
Qua bài giảng Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc, giúp các em rèn luyện kĩ năng kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc của những con vật gần gũi với trẻ em. Đồng thời, hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện em và bạn kể.
-
Bài giảng Tuổi ngựa giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát một bài thơ năm chữ. Bước đầu biết đọc diễn cảm một bài thơ nói về cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
-
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi, giúp các em biết được cách giữ lịch sự khi hỏi chuyện người khác. Đồng thời, biết vận dụng kiến thức đã học để giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Quan sát đồ vật, giúp các em biết cách quan sát một đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát được. Đồng thời, biết lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi.
-
Bài giảng Kéo co giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát. Bước đầu biết đọc diễn cảm một câu chuyện nói về kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ.
-
Qua bài giảng chính tả Nghe - viết: Kéo co, giúp các em nghe - viết đúng, đẹp. Đồng thời, bài giảng còn hỗ trợ kiến thức, kĩ năng cho các em làm đúng các bài tập chính tả: tìm và viết các từ ngữ có chứa các âm đầu là r, d hoặc gi, chứa tiếng có các vần ât hoặc âc.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi, giúp các em mở rộng vốn từ về đồ chơi - trò chơi. Đồng thời, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
-
Qua bài giảng Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, giúp các em rèn luyện kĩ năng kể lại được bằng lời một câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia có nội dung liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. Đồng thời, hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện em và bạn kể.
-
Qua bài giảng Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống", giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương, giúp các em biết cách giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Câu kể, giúp các em biết được chức năng của câu kể. Đồng thời biết vận dụng kiến thức đã học để tìm câu kể trong đoạn văn, cũng như đặt câu kể theo những nội dung khác nhau.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật, giúp các em biết miêu tả một đồ vật mà em thích.
-
Qua bài giảng Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng, giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
-
Qua bài giảng chính tả Nghe - viết: Mùa đông trên rẻo cao, giúp các em nghe - viết đúng, đẹp. Đồng thời, bài giảng còn hỗ trợ kiến thức, kĩ năng cho các em làm đúng các bài tập chính tả: điền vào ô trống tiếng có âm đầu l hay n, chọn từ viết đúng chính tả để hoàn chỉnh các câu văn.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Câu kể Ai làm gì?, giúp các em biết được câu hỏi Ai làm gì bao gồm hai bộ phận. Đồng thời biết vận dụng kiến thức đã học để tìm và đặt câu hỏi.
-
Qua phần kể chuyện các em dựa vào các tranh minh họa và lời kể của Giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Một phát minh nho nhỏ. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Đồng thời, biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.
-
Bài giảng Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát. Bước đầu biết đọc diễn cảm một câu chuyện nói về nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh một cách đơn giản và ngây thơ, rất khác với người lớn.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, giúp các em biết nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Đồng thời, biết cách viết một đoạn văn tả một đồ vật.
-
Thông qua bài giảng Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?, giúp các em nắm được chức năng của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì. Đồng thời, biết cách tìm và xác định được vị ngữ trong mỗi câu văn.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật, giúp các em biết cách xác định các phần trong một bài văn miêu tả. Đồng thời, các em cũng biết xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.