Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương 7 năm 2020 môn Hóa học 12 Trường THPT Bà Rịa

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM 2020 TRƯỜNG THPT BÀ RỊA

 

Câu 1: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là

A. +2, +4, +6.                     B. +2, +3, +6.                C. +3, +4, +6.                 D. +1, +2, +4, +6.

Câu 2: Tìm mệnh đề sai:

1- Crom cứng nhất trong số các kim loại.     

2- Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện

3- CrO là 1 oxit bazơ, Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tính, CrO3 là 1 oxit axit

4- Trong môi trường axit thì phản ứng giữa dd CrCl3 phản ứng với Zn tạo ra muối CrCl2 và ZnCl2

5- CrO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

A. 2, 3                                 B. 2, 5                            C. 2                                D. 1, 3, 4

Câu 3: Cho các chất sau: Cr, CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính

A. 3                                     B. 1                                C. 4                                D. 2

Câu 4: Suïc khí Cl2 vaøo dd CrCl3 trong moâi tröôøng NaOH. Saûn phaåm thu ñöôïc laø :

A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O                                          B. NaClO3, Na2CrO4, H2O

C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O                       D. Na2CrO4, NaCl, H2O

Câu 5: Cho muối CrCl3 tác dụng với Br2 trong môi trường kiềm. Tổng hệ số là các chất tối giản trong phương trình ion là

A. 38                                   B. 37                              C. 40                              D. 39

Câu 6: Phát biểukhôngđúng là

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất r(VI) có tính oxi hoá mạnh.

B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3tác dụngđược với dung dịch NaOH.

C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

D. Các hợp chất Cr2O3,Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2đều có tính chất lưỡngtính.

Câu 7: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?

A. Al và Cr                         B. Mn và Cr                   C. Fe và Cr                     D. Fe và Al

Câu 8: Thêm từ từ dd NaOH đến dư vào dd Na2Cr2O7 được dd X, sau đó thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dd X, ta quan sát được sự chuyển màu của dd như sau:

A. Từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng.

B. Từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.

C. Từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng.

D. Từ không màu sang vàng , sau đó từ vàng sang da cam.

Câu 10: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là

A. 0,03 mol và 0,04 mol.                                          B. 0,03 mol và 0,08 mol.

C. 0,015 mol và 0,08 mol.                                         D. 0,015 mol và 0,04 mol.

Câu 11: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là:

A. 0,520 gam                      B. 1,015 gam                 C. 0,065 gam                  D. 0,560 gam

Câu 12: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)

A. 10,08.                             B. 3,36.                          C. 7,84.                          D. 4,48.

Câu 13: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl ( nóng,dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cũng m gam bột crom trên phản ứng htoàn với khí O2 (dư), thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là

A. 6,72.                               B. 4,48.                          C. 2,24.                          D. 3,36.

Câu 14: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là

A. 40,5 gam                        B. 27,0 gam.                  C. 13,5 gam                    D. 54,0 gam.

Câu 15: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?

A. [Ar]3d6.                         B. [Ar]3d4.                     C. [Ar]3d3.                     D. [Ar]3d5.

Câu 16:. Sắt phản ứng với dãy chất nào cho dưới đây, chỉ tạo thành hợp chất Fe(II) ?

dd HNO3, ddịch AgNO3,dd H2SO4 đặc, Br2, oxi.Dd H2SO4 loãng, dd CuSO4, Cl2     dd dd Fe(NO3)3, lưu huỳnh.

Câu 17: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3

A. 6.                                    B. 5.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là

A. HCl, Al(OH)3.                                                        B. NaCl, Cu(OH)2.

C. Cl2, NaOH.                                                            D. HCl, NaOH.

Câu 19: Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, cò mặt không khí đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hợp chất

A. Fe(OH)2.                        B. Fe2O3.                       C. Fe(OH)3.                   D. FeO.

Câu 20:  Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl ; Đốt dây sắt trong khí clo ; Cho Fe vào dd HNO3 loãng , dư ; Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư ; Cho Fe vào dd KHSO4  Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)

Câu 21:.Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là

A.Zn(NO3)2 , HNO         

B. Al(NO3)3, HNO3             

C. Mg(NO3)2, AgNO3        

D. Cu(NO3)2, AgNO3

Câu 22: Cho bột Fe vào dd HNO3/to, kết thức phản ứng thu được dd A và còn lại phần rắn không tan. Ddịch A chứa?

Câu 23: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí ( chứa nitơ) là?

Câu 24: Khử 32g Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được một hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe. Cho X tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. sau khi cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:

Câu 25: Hoà tan Fe trong dung dịch HNO3 dư sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng sắt đã bị hoà tan là bao nhiêu mol ? Tính lượng muối thu được?

Câu 26:. Hòa tan hoàn tan m gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dich A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí NO2 với tỉ lệ thể tích là 1:1 . Giá trị m?

Câu 27:.Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong kk  đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là ?

Câu 15: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là?

Câu 28: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch

A. H2SO4loãng.                B. FeSO4.                                  C. H2SO4đặc, nóng.           D. HCl.

Câu 29: Cho các dung dịch X1: dung dịch HCl;  X2: dung dịch KNO3; X3: dung dịch HCl +KNO3; X4: dung dịch Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:

A. X1, X4, X2                             B. X3,X4                                C. X3, X2                         D. X1, X2, X3,X4

Câu 30: Tổng hệ số cân bằng phản ứng Cu tác dụng HNO3 loãng:

A.20                                          B.21                                      C.22                                  D.19

Câu 31: Cho Cu tác dụng với : ddHCl(1) ; ddKNO3(2) ; khí clo(3); dd AgNO3(4) ; ddFeCl2(5) ; dd KOH (6); ddFeCl3(7); ddHNO3(8); (H2SO4(l) +O2) (9). Cu tác dụng được  bao nhiêu chất :

A. 2.                                         B. 5.                                      C. 3.                                D. 4.

Câu 32: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là            

A. 2,24.                             B. 3,36.                             C. 6,72.                                   D. 4,48.

Câu 33: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong ddịch là    

A. 21, 56 gam.                    B. 21,65 gam.                 C. 22,56 gam.                                      D. 22,65 gam.

Câu 34:  Cho 19,2 g Cu vào 1 lit dd chứa H2SO4 0,3M và KNO3 0,2M ,thu được V lit khí NO (đkc).Giá trị V là:

A. 1,12 lit                          B. 2,24 l                                  C. 4,48 lit                             D. 3,36 lit

Câu 35: Cho 9,6g bột Cu vào 0,5 l ddịch hhợp:H­2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M . Thtích NO (duy nhất) thu được ở đkc là

A. 0,56l                           B. 1,12l                                  C. 2,24l                                  D. 1,68l

Câu 36: Cho 19,2g Cu vào 500ml dd NaNO­3 1M sau đó thêm vào 500ml dd HCl 2M thấy có khí NO bay ra, thể tích NO (đkc) là :

A. 2,24 l                           B. 4,48 l                                  C. 6,72 l                                D. 8,96 l

Câu 37: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 5.                                  B. 2.                                       C. 3.                                        D. 4.

Câu 38:  Cho dãy các chất : Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Cr2O3, Al, Al2O3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 5                                   B. 2                                      C. 3                                            D. 4

Câu 39: Cho dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dung dịch NaOH là            

A. 2.                                    B. 4.                                    C. 3.                                            D. 5.

Câu 40:  Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Al(OH)3, Cr(OH)3 và Fe(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính.

B. Kim loại kiềm tan được trong nước ở nhiệt độ thường

C. Cr, Fe đều giống nhau trong các phản ứng với: Cl2, HCl và dung dịch CuSO4.

D. Khi phản ứng với HNO3 các kim loại: Al, Cr, Fe đều bị oxi hóa tới mức oxi hóa +3.

Câu 41: các chất: Fe, Al, Cr, Cu, Cr2O3, FeCl3, AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng được với ddịch NaOH  loãng là

A. 4.                                    B. 2.                                     C. 3.                                           D. 5.

Câu 42:Hòa tan hết 1,73g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn,  Fe bằng dd H2SO4 loãng thu được 1,344 lit khí ở đkc và mg muối sunfat khan. Giá trị của m là:

Câu 43:Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp ba kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl thì thoát ra 1,344 lít hidro đktc. Làm bay hơi dung dịch thu 7.16g muối khan. Giá trị của m là bao nhiêu:               

A. 4,37g.                         B. 2,9.                                   C. 7,28g.                                  D. 5,03g.

Câu 44:20 g hh bột các oxit: ZnO; FeO; MgO; Fe­2O3& Fe3O4vừa đủ 200 ml dd HCl 4M thu được dd X .Khối lượng muối có trong dd X là:   

A. 40 g                                  B. 45g                                   C. 42 g                                        D. 54g

Câu 45: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe?

A. [Ar] 4s23d6.                     B. [Ar]3d64s2.             C. [Ar]3d8.                  D. [Ar]3d74s1.

Câu 46: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?

A. [Ar]3d6.               B. [Ar]3d5.                  C. [Ar]3d4.                  D. [Ar]3d3.

Câu 47: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?

A. [Ar]3d6.               B. [Ar]3d5.                  C. [Ar]3d4.                  D. [Ar]3d3.

Câu 48: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là

A. 25.                          B. 24.                          C. 27.                          D. 26.

Câu 49: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. hematit nâu.                       B. manhetit.                C. xiđerit.                    D. hematit đỏ.

Câu 50: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. CuSO4 và ZnCl2.    B. CuSO4 và HCl.       C. ZnCl2 và FeCl3.      D. HCl và AlCl3.

Câu 51: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là

A. NO2.                       B. N2O.                       C. NH3.                       D. N2.

Câu 52: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 2,8.                         B. 1,4.                         C. 5,6.                         D. 11,2.

Câu 53: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là

A. 11,2.                       B. 0,56.                       C. 5,60.                       D. 1,12.

Câu 54. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?

   A. 21,3 gam             B.  14,2 gam.               C.  13,2 gam.              D.  23,1 gam.

Câu 55: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:

   A. Mg.                                  B. Zn.                          C. Fe.                          D. Al.

Câu 56: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là

   A. Zn.                                   B. Fe.                          C. Al.                          D. Ni.

Câu 57: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là

   A. 1,4 gam.              B. 4,2 gam.                  C. 2,3 gam.                 D. 3,2 gam.

Câu 58: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là:

   A. 1,12 lít.                B. 2,24 lít.                   C. 4,48 lít.                   D. 3,36 lít.

Câu 59: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là

   A. 9,3 gam.              B. 9,4 gam.                  C. 9,5 gam.                 D. 9,6 gam.

Câu 60: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là
   A. 8,19 lít.                B. 7,33 lít.                   C. 4,48 lít.                  D. 6,23 lít.

...

Trên đây là phần trích dẫn Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương 7 năm 2020 môn Hóa học 12 Trường THPT Bà Rịa, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?