BỘ 5 ĐỀ TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV OXI – KHÔNG KHÍ HÓA LỚP 8
ĐỀ 1
Câu 1: Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxi nặng bao nhiêu gam? (lấy NA = 6,02.1023)
A. 120g. B. 140g. C. 160g. D. 150g.
Câu 2: Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản ứng chất nào còn dư?
A. Oxi. B. Photpho.
C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.
Câu 3: Chọn phát biểu chưa đúng:
A. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.
C. Oxi không có mùi và vị.
D. Oxi cần thiết cho sự sống.
Câu 4: Cho phản ứng: C + O2 → CO2. Phản ứng trên là:
A. Phản ứng hóa học. B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.
C. Sự quang hợp của cây xanh.
D. Sự hô hấp của động vật.
Câu 6: Khác với nguyên tử oxi, ion O2- có:
A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn.
B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.
C. Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn.
D. Bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn.
Câu 7: Một hợp chất có thành phần % theo khối lượng (trong 1 mol hợp chất) là: 35,97% S, 62,92% O và 1,13% H. Hợp chất này có công thức hóa học:
A. H2SO3. B. H2SO4. C. H2S2O7. D. H2S2O8.
Câu 8: Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ các chất KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (số mol mỗi chất bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ:
A. KMnO4. B. KClO3. C. NaNO3. D. H2O2.
Câu 9: Thể tích không khí cần để oxi hóa hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất):
A. 10 lít. B. 50 lít. C. 60 lít. D. 70 lít.
Câu 10: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s1.
Câu 11: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CrO ; Al2O3 ; MgO ; Fe2O3. B. CrO3 ; Fe3O4 ; CuO ; ZnO.
C. Cr2O3 ; Cu2O ; SO3 ; CO2. D. CrO3 ; SO2 ; P2O5 ; Cl2O7.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây không tồn tại?
A. BH3. B. NH3. C. H2S. D. HCl.
Câu 13: Ion CrO42- có màu:
A. Da cam. B. Hồng. C. Vàng. D. Xanh lam.
Câu 14: Dẫn V (lít) khí oxi vừa đủ qua crom (II) hiđroxit có lẫn nước, sau phản ứng thu được 3,09 gam crom (III) hiđroxit. Giá trị V là:
A. 168 ml. B. 0,168 l. C. 0,093 l. D. 93 ml.
Câu 15: Chọn nhận định chưa đúng:
A. Cr(OH)2 là chất rắn, màu vàng.
B. Cr(OH)2 có tính oxi hóa.
C. Trong không khí, Cr(OH)2 oxi hóa thành Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2 là một bazơ.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 đề số 1 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
1 C | 2 A | 3 B | 4 D | 5 C | 6 C | 7 C | 8 B | 9 B | 10 C |
11 D | 12 A | 13 C | 14 B | 15 B | 16 A | 17 A | 18 C | 19 B | 20 D |
21 B | 22 A | 23 D | 24 C | 25 C | 26 C | 27 D | 28 B | 29 B | 30 A |
31 C | 32 D | 33 B | 34 B | 35 A | 36 C | 37 C | 38 D | 39 B | 40 D |
ĐỀ 2
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tử nguyên tố A là 2s1, số hiệu của nguyên tử A là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố hóa học B có Z = 20, có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là:
A. 3p6 4s2. B. 3s2 3p6. C. 3s2 3p6 4s2. D. 4s2.
Câu 3: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi, các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là:
A. 0,155 nm. B. 0,196 nm. C. 0,185 nm. D. 0,168 nm.
Câu 4: Hiđro có 3 đồng vị H, H, H ; oxi có 3 đồng vị O, O, O. Trong tự nhiên có thể có bao nhiêu loại phân tử H2O cấu tạo từ các đồng vị trên?
A. 6. B. 9. C. 12. D. 16.
Câu 5: Ion có tổng số hạt cơ bản là 80. Trong hạt nhân của , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm IIB.
C. Chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Chu kì 4, nhóm VIA.
Câu 6: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là sai?
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Câu 7: Nguyên tố clo có 2 đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là: Cl chiếm 75,77% và Cl chiếm 24,23%. Trong phân tử CaCl2, % khối lượng của Cl là: (Ca = 40)
A. ≈ 23,89. B. ≈ 47,79. C. ≈ 16,15. D. ≈ 75,77.
Câu 8: Cho 1,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) thuộc hai chu kì liên tiếp, cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít khí hiđro (ở đktc). Hai kim loại đó là: (Mg = 24, Be = 9, Ca = 40, Ba = 137, Sr = 87)
A. Sr, Ba. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Be, Mg.
Câu 9: Cấu hình electron của ion Na+ giống với cấu hình electron của:
A. Ne. B. Mg. C. Ar. D. Na.
Câu 10: So sánh bán kính (r) của ion O2-, Mg2+, F-, kết quả là:
A. O2- < F- < Mg2+. B. F- < Mg2+ < O2-.
C. Mg2+ < F- < O2-. D. Cả 3 ion có bán kính bằng nhau.
Câu 11: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước (ở 20oC)?
A. SO3, CaO, CuO, Fe2O3. B. SO3, Na2O, CaO, P2O5.
C. ZnO, CO2, SiO2, PbO. D. SO2, Al2O3, HgO, K2O.
Câu 12: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5. B. CO2, SO2, MnO2, SO3, P2O5.
C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3. D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO.
Câu 13: Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là:
A. Cu2O. B. CuO. C. Cu2O3. D. CuO3.
Câu 14: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit sau đây:
A. Na2O. B. CaO. C. Cr2O3. D. CrO3.
Câu 15: Oxit sắt từ có công thức phân tử là:
A. Cu2O. B. CuO. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 đề số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
1 B | 2 D | 3 B | 4 D | 5 C | 6 A | 7 B | 8 D | 9 A | 10 C |
11 B | 12 B | 13 A | 14 D | 15 C | 16 A | 17 B | 18 D | 19 B | 20 D |
21 A | 22 A | 23 C | 24 C | 25 D | 26 A | 27 B | 28 C | 29 B | 30 D |
31 B | 32 A | 33 D | 34 C | 35 B | 36 A | 37 B | 38 C | 39 A | 40 D |
ĐỀ 3
Câu 1: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. CO2. B. CO. C. SiO2. D. Cl2O.
Câu 2: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. SO2. B. SO3. C. NO. D. N2O5.
Câu 3: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. N2O. B. NO3. C. P2O5. D. N2O5.
Câu 4: Phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit nào dưới đây là cao nhất?
A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.
Câu 5: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. SnO2.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam sắt ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt oxit thu được là:
A. 2,21 gam. B. 2,20 gam. C. 2,2 gam. D. 22 gam.
Câu 7: Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn nặng 152 gam. Thành phần phần trăm (%) theo khối lượng của KClO3 và KCl trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 62,18 và 37,82. B. 37,82 và 62,18.
C. 43,95 và 56,05. D. 56,05 và 43,95.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe trong bình đựng khí oxi. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 21,8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 13,8 gam hỗn hợp trên là:
A. 82 lít. B. 28 lít. C. 24 lít. D. 42 lít.
Câu 9: Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
A. Cu. B. Na. C. Zn. D. Fe.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam một kim loại M thu được 4,7 gam một oxit A. Bazơ tương ứng của M nhận giá trị phân tử khối nào sau đây?
A. 40. B. 74. C. 56. D. 171.
Câu 11: Ion H+ có số proton là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 12: Cho 2,25 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và B (thuộc nhóm IA, 2 chu kỳ liên tiếp, MA > MB) vào nước dư, sau phản ứng thấy thoát ra 784 ml khí H2 (đo ở đktc). Hai kim loại kiềm A và B lần lượt là:
A. Na, K. B. Na, Li. C. Li, Na. D. K, Na.
Câu 13: Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn, trong đó MA < MB. Tổng số điện tích hạt nhân của hai nguyên tử nguyên tố A và B là 26. Xét các phát biểu:
1. Độ âm điện của A nhỏ hơn B.
2. Bán kính nguyên tử nguyên tố A nhỏ hơn B.
3. A và B có số electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 7.
4. Tính kim loại của A nhỏ hơn tính kim loại của B.
5. Oxit cao nhất của A có dạng giống với oxit cao nhất của B là B2O7.
6. Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố B lớn hơn A.
Số phát biểu sai là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 14: X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 32 hạt. Chọn phát biểu đúng:
A. X và Y đều là hai kim loại kiềm.
B. X và Y đều là hai kim loại kiềm thổ.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 1 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 3 electron.
Câu 15: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là:
A. [Ar] 3d7 4s2 và [Ar] 3d3. B. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d1 4s2.
C. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d3. D. [Ar] 3d7 4s2 và [Ar] 3d1 4s2.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 đề số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
1 B | 2 C | 3 A | 4 D | 5 C | 6 A | 7 A | 8 B | 9 D | 10 C |
11 B | 12 D | 13 A | 14 B | 15 C | 16 B | 17 D | 18 D | 19 B | 20 A |
21 C | 22 D | 23 C | 24 B | 25 D | 26 B | 27 A | 28 B | 29 C | 30 D |
31 B | 32 B | 33 A | 34 B | 35 D | 36 D | 37 C | 38 C | 39 A | 40 B |
ĐỀ 4
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X ; Y và Z?
A. X và Z có cùng số khối.
B. X và Z là 2 đồng vị của một nguyên tố hóa học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. Kim loại và kim loại. B. Phi kim và kim loại.
C. Kim loại và khí hiếm. D. Khí hiếm và kim loại.
Câu 3: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là:
A. AlN. B. MgO. C. NaF. D. LiF.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
D. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
Câu 5: Cho cấu hình electron của một số nguyên tố:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 ;
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ;
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ;
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ;
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.
Số nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm tương ứng là:
A. 2 ; 1 ; 2. B. 2 ; 2 ; 1. C. 1 ; 2 ; 2. D. 1 ; 3 ; 1.
Câu 6: Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit. B. Hiđro. C. Oxi. D. Nitơ.
Câu 7: Thiếc có thể có hóa trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:
A. Thiếc penta oxit. B. Thiếc oxit.
C. Thiếc (II) oxit. D. Thiếc (IV) oxit.
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 là vì lí do:
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Giàu oxi, dễ phân hủy ra oxit.
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại. D. Không độc hại.
Câu 9: Người ta thu khí oxi qua nước là do:
A. Khí oxi nhẹ hơn nước. B. Khí oxi tan nhiều trong nước.
C. Khí oxi tan ít trong nước. D. Khí oxi khó hóa lỏng.
Câu 10: Chọn định nghĩa chất xúc tác đúng và đầy đủ nhất trong các định nghĩa sau:
A. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn.
B. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn nhưng không tham gia phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn và tiêu hao trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn nhưng không tiêu hao trong phản ứng.
Câu 11 + 12: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất.
Câu 11: Phần trăm thể tích của oxi trong Y là:
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.
Câu 12: Phần trăm khối lượng của Al trong X là:
A. 30,77%. B. 69,23%. C. 34,62%. D. 65,38%.
Câu 13: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V (lít) khí H2 thoát ra (đktc). Giá trị V là:
A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96.
Câu 14 + 15: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc) và x (gam) muối (không chứa NH4NO3).
- Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với oxi thu được y (gam) hỗn hợp 4 oxit.
Câu 14: Giá trị của x là:
A. 73,20. B. 66,98. C. 58,30. D. 81,88.
Câu 15: Giá trị của y là:
A. 20,5. B. 35,4. C. 26,1. D. 41,0.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 đề số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
1 A | 2 B | 3 C | 4 D | 5 B | 6 A | 7 D | 8 B | 9 C | 10 D |
11 B | 12 B | 13 A | 14 C | 15 A | 16 A | 17 D | 18 C | 19 B | 20 C |
21 B | 22 A | 23 B | 24 D | 25 C | 26 D | 27 A | 28 C | 29 C | 30 B |
31 C | 32 D | 33 D | 34 B | 35 C | 36 D | 37 C | 38 B | 39 C | 40 D |
ĐỀ 5
Câu 1: Cho Al và Cu vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng xong, thu được dung dịch Z gồm 2 muối và chất rắn T gồm các kim loại:
A. Al và Ag. B. Cu và Al. C. Cu và Ag. D. Al, Cu và Ag.
Câu 2: Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là:
A. Al. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. Al và AgNO3.
Câu 3: Cho Ni vào dung dịch Y chứa x (gam) hỗn hợp 3 muối Pb(NO3)2, AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa y (gam) muối. Quan hệ giữa x và y là:
A. x ≥ y. B. x = y. C. x ≤ y. D. x > y.
Câu 4: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. X và Y lần lượt là:
A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Cu, Fe.
B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Ag, Cu.
C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu, Ag.
D. Cu(NO3)2, AgNO3 và Cu, Ag.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 và CuO trong đó oxi chiếm 12,5% khối lượng hỗn hợp. Cho 11,2 lít khí CO (đktc) đi qua m (gam) X đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18,8. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu được dung dịch chứa 2,8125m (gam) muối và 35,84 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 64,1. B. 57,6. C. 76,8. D. 51,2.
Câu 6: Nguyên tử Y có phân mức năng lượng cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. Vậy nguyên tử Y có số lớp electron là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa ở phân lớp 4s. Vậy cấu hình electron của X là:
A. [Ar] 3d0 4s2. B. [Ar] 3d4 4s2. C. [Ar] 4s2 3d1. D. Kết quả khác.
Câu 8: Trong các kí hiệu về số electron trong phân lớp, kí hiệu nào sai?
A. 2p7. B. 4d6. C. 3s2. D. 4f14.
Câu 9: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 3, nhóm IIIA. D. Kết quả khác.
Câu 10: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng HTTH, Y ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. X và Y lần lượt là:
A. O và P. B. S và N. C. Li và Ca. D. K và Be.
Câu 11: X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là a. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là b. Nếu tỉ số a/b = 17/5 thì kí hiệu nguyên tử của X là:
A. K. B. Na. C. Al. D. P.
Câu 12: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11. X là:
A. Al. B. Cl. C. O. D. Si.
Câu 13: Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là:
A. 15 : 16. B. 16 : 15. C. 2 : 5. D. 5 : 2.
Câu 14: Tổng số proton trong 2 ion XA32- và XA42- lần lượt là 40 và 48. Chọn phát biểu đúng:
A. X và A là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm chính.
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của A.
C. X ở chu kì 2, A ở chu kì 3.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của X lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của A.
Câu 15: Phân tử ABx có tổng số proton, nơtron, electron là 190, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 18. Số nơtron của nguyên tử A bằng 1,5 lần số nơtron của nguyên tử B. Số nơtron của A và B lần lượt là:
A. 24 và 16. B. 27 và 18. C. 30 và 20. D. 36 và 24.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 đề số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 5
1 C | 2 C | 3 A | 4 B | 5 A | 6 B | 7 D | 8 A | 9 C | 10 A |
11 B | 12 B | 13 D | 14 A | 15 C | 16 B | 17 C | 18 C | 19 B | 20 A |
21 D | 22 A | 23 B | 24 D | 25 D | 26 A | 27 B | 28 B | 29 B | 30 C |
31 B | 32 A | 33 C | 34 C | 35 D | 36 B | 37 A | 38 C | 39 A | 40 D |
...
Trên đây là phần trích dẫn Bộ 5 đề trắc nghiệm ôn tập Chương V Oxi - Không Khí môn Hóa học 8 năm 2019-2020, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu khác tại đây:
- 8 Dạng bài tập về chuyên đề oxi - không khí môn Hóa học 8 năm 2019-2020
- Các dạng bài tập ôn tập về oxi - lưu huỳnh môn Hóa học 10 năm 2019-2020
- Đề cương ôn thi HSG Chuyên đề Oxi - Không khí môn Hóa học 8 năm 2019-2020
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!