Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Văn Quán

TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QG NĂM 2021

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 50p

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1 (VDT). Điện tích trên tụ trong mạch dao động LC lí tưởng có đồ thị như hình vẽ. Chu kỳ dao động là

    A. 10-6 s

    B. 2. 10-6 s

    C. 3. 10-6 s

    D. 4. 10-6 s

Câu 2 (TH). Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải n lần thì cần phải

A. tăng điện áp lên √2 lần.                                

B. tăng điện áp lên n lần.

C. giảm điện áp xuống n lần.                            

D. giảm điện áp xuống \({{n}^{2}}\) lần.

Câu 3 (TH). Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. bằng hai lần bước sóng.                               

B. bằng một bước sóng.

C. bằng một nửa bước sóng.                            

D. bằng một phần tư bước sóng

Câu 4 (TH). Những yếu tố sau đây

        I. Tần số                       II. Biên độ                     III. Phương truyền sóng               IV. Phương dao động

Yếu tố ảnh hưởng đến âm sắc là:

        A. I và III                       B. II và IV                     C. I và II             D. II và IV

Câu 5 (VDT). Chất phóng xạ pôlôni \(_{84}^{210}Po\) phát ra tia \(\alpha \) và biến đổi thành chì 20682Pb. Biết chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất với 0 hạt nhân 21084Po.Sau bao lâu thì có 0,750 hạt nhân chì được tạo thành?

A. 276 ngày.                

B. 138 ngày.                

C. 552 ngày.                                   

D. 414 ngày.

Câu 6 (VDT). Người ta truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là

        A. 55 W.                        B. 49 W.                        C. 38 W.        D. 52 W.

Câu 7 (VDT). Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 µm. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là

        A. 0,21 eV                    B. 2,11 eV                    C. 4,22 eV        D. 0,42 eV

Câu 8 (TH). Trong quá trình dao động, vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại

    A. đi qua vị trí cân bằng                                      B. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương

    C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm              D. ở biên

Câu 9 (VDT). Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn sóng có bước sóng là 0,4µm; khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là

        A. 5 mm                       B. 6 mm                        C. 0,5 mm                       D. 0,6 mm

Câu 10 (VDT). Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là

 r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng

        A. L.                             B. O.                            C. N.                                  D. M.

...

ĐÁP ÁN

1-A

2-A

3-C

4-C

5-A

6-B

7-B

8-A

9-A

10-A

11-B

12-C

13-C

14-D

15-B

16-A

17-C

18-C

19-D

20-B

11-D

12-D

13-A

14-D

15-A

16-A

17-A

18-A

19-C

30-B

31-B

32-A

33-C

34-B

35-C

36-C

37-B

38-B

39-D

40-A

 

---(Để xem đầy đủ nội dung của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là 

A. Electron tự do và ion âm.

B. Electron tự do. 

C. Electron tự do và ion dương.

D. Ion dương và ion âm. 

Câu 2: Một vật dao động theo phương trình \(x=4\cos \left( 5\pi t+\frac{\pi }{3} \right)cm.\) Biên độ dao động của vật là

A. 4 cm. 

B. 5 cm. 

C. 5π cm. 

D. π/3 cm. 

Câu 3: Một chất điểm dao động với phương trình \(x=10\cos (2\pi t+\pi )\) cm (t tính bằng s). Chiều dài quỹ đạo dao động của chất điểm là 

A. 10 cm.

B. 20 cm.

C. 10π cm.

D. 20π cm.

Câu 4: Trong thiết bị kiểm tra hành lí ở các sân bay có ứng dụng tia nào sau đây?

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia catot.

C. Tia X.

D. Tia tử ngoại.

Câu 5: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản có bộ phận nào sau đây?

A. Anten phát.

B. Mạch tách sóng.

C. Mạch biến điệu.

D. Micrô.

Câu 6: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là 5 cm và 8 cm. Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm không thể là

A. 5 cm.

B. 8 cm.

C. 6 cm.

D. 2 cm.

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{\pi }H.\) Cảm kháng cuộn cảm là

A. 200 Ω.

B. 50 Ω.

C. 100 Ω.

D. 10 Ω.

Câu 8: Trong điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây không có giá trị hiệu dụng?

A. Cường độ dòng điện.

B. Công suất.

C. Suất điện động.

D. Điện áp.

Câu 9: Tần số dao động riêng của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m là 

A. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}.\)

B. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}.\)

C. \(f=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}.\)

D. \(f=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}.\) .

Câu 10: Một sóng hình sin có tần số f truyền trong một môi trường với tốc độ v thì có bước sóng là 

     A. \(\lambda =vf.\)                         B. \(\lambda =\sqrt{vf}.\)                        C. \(\lambda =\frac{v}{f}.\)                            D. \(\lambda =\frac{f}{v}.\)

...

ĐÁP ÁN

1 .B

2 .A

3 .B

4 .C

5 .B

6 .D

7 .C

8 .B

9 .B

10 .C

11 .C

12 .A

13 .B

14 .C

15 .C

16 .A

17 .A

18 .B

19 .B

20 .D

21 .A

22 .A

23 .A

24 .D

25 .B

26 .B

27 .C

28 .D

29 .C

30 .A

31 .A

32 .B

33 .D

34 .B

35 .D

36 .C

37 .B

38 .A

39 .A

40 .B

 

---(Để xem đầy đủ nội dung của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Trong môi trường truyền âm, tại một điểm M có mức cường độ âm là 20dB thì tỉ số giữa cường độ âm tại đó và cường độ âm chuẩn là 

A. 10

B. 100

C. 20 

D. 200  

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω và tụ điện thì dung kháng của tụ điện là 15Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng bao nhiêu? 

A. 0,8

B. 0,5

C. 0,75 

D. 0,6

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{4\pi }H\) thì cảm kháng của nó là 25Ω. Tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm là  

A. 200Hz

B. 50Hz

C. 100Hz

D. 40Hz.

Câu 4: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn đặt tại hai điểm A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Hiệu đường đi từ hai nguồn đến vị trí điểm cực tiểu giao thoa là 

A. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=k\lambda \) với \(k=0,\pm 1,\pm 2,\ldots \)

B. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=(2k+0,25)\lambda \) với \(k=0,\pm 1,\pm 2,\ldots \) 

C. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=(k+0,25)\lambda \) với \(k=0,\pm 1,\pm 2,\ldots \) 

D. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=(k+0,5)\lambda \) với \(k=0,\pm 1,\pm 2,\ldots \)  .

Câu 5: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình \(x=A\cos (5\pi t+0,5\pi )\) (t tính bằng s).  Tần số dao động của vật là 

A. 0,25Hz

B. 5πHz

C. 0,5Hz

D. 2,5Hz

Câu 6: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm ? 

A. Âm sắc

B. Cường độ âm

C. Độ to của âm

D. Độ cao của âm

Câu 7: Một điện tích điểm qdi chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện trường thực hiện là \({{A}_{MN}}.\) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là

A. \({{U}_{MN}}=\frac{q}{{{A}_{MN}}}\)                 B. \({{U}_{MN}}=q.{{A}_{MN}}\)               C. \({{U}_{MN}}=\frac{{{A}_{MN}}}{q}\)                D. \({{U}_{MN}}={{q}^{2}}{{A}_{MN}}\)
Câu 8: Một sóng cơ truyền theo phương Ox với phương trình \(u=A\cos \left( \frac{2\pi }{T}t-\frac{2\pi x}{\lambda } \right).\) Đại lượng λ được gọi là 

A. Bước sóng

B. Tốc độ sóng

C. Chu kì sóng

D. Tần số sóng

Câu 9: Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t(V)\) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp (trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được). Khi \(C={{C}_{1}}\) thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp u một góc \({{\varphi }_{1}}>0\) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là U1. Khi \(C={{C}_{2}}\) thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u một góc \({{\varphi }_{2}}={{90}^{0}}-{{\varphi }_{1}}\)và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là \({{U}_{2}}=3{{U}_{1}}.\) Khi \(C={{C}_{1}},\) hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,32

B. 0,67

C. 0,45

D. 0,95

Câu 10: Đặt điện áp \(u=200\cos (100\pi t)V\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{0,4}{\pi }H.\) Tại thời điểm điện áp \(u=160V\) thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm có độ lớn là

A. \(2,5\sqrt{2}A\)                       B. 4A                                 C. 3A                                D. 5A

...

ĐÁP ÁN

1.B

2.A

3.B

4.D

5.D

6.B

7.C

8.A

9.A

10.C

11.D

12.D

13.C

14.C

15.D

16.C

17.B

18.D

19.A

20.C

21.A

22.C

23.A

24.C

25.C

26.B

27.D

28.D

29.A

30.D

31.A

32.D

33.B

34.B

35.B

36.B

37.A

38.B

39.C

40.A

 

---(Để xem đầy đủ nội dung của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1 (NB): Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

    A. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

    B. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

    C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

    D. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.

Câu 2 (VD): Tại cùng một nơi, ba con lắc đơn có chiều dài \({{\text{l}}_{1}},{{\text{l}}_{2}},{{\text{l}}_{3}}\) có chu kì dao động tương ứng lần lượt là \(0,9s;1,5s\) và \(1,2s\). Nhận xét nào sau đây là đúng về chiều dài của các con lắc?

A. \({{\text{l}}_{3}}={{\text{l}}_{1}}-{{\text{l}}_{2}}\)   

B. \({{\text{l}}_{2}}^{2}={{\text{l}}_{1}}^{2}+{{\text{l}}_{3}}^{2}\)   

C. \({{\text{l}}_{1}}={{\text{l}}_{2}}-{{\text{l}}_{3}}\)   

D. \({{\text{l}}_{2}}={{\text{l}}_{3}}-{{\text{l}}_{1}}\)

Câu 3 (VD): Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

A. \(\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}\)      

B. \(\frac{{{U}_{0}}}{2\omega L}\)                       

C. 0       

D. \(\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}\)

Câu 4 (VD): Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang với bước sóng \(30cm\). M và N là hai phần tử dây có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng 40cm. Biết rằng khi li độ của M là 3cm thì li độ của N là \(-3cm\). Biên độ của sóng là

    A. \(2\sqrt{3}cm\)       B. \(3cm\)                 C. \(3\sqrt{2}cm\)                 D. \(6cm\)

Câu 5 (VD): Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-3}}}{8\pi }F\), mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần \(r=30\Omega \) và độ tự cảm \(L=\frac{0,4}{\pi }H\). Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là \(u=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\left( V \right)\). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là

    A. \(I=2A\)                 B. \(I=\sqrt{2}A\)        C. \(I=\frac{1}{\sqrt{2}}A\)   D. \(I=2\sqrt{2}A\)

Câu 6 (TH): Một dòng điện không đổi có giá trị là \({{I}_{0}}\left( A \right)\). Để tạo ra một công suất tương đương với dòng điện không đổi trên thì dòng điện xoay chiều phải có giá trị cực đại là bao nhiêu?

A. \(2\sqrt{2}{{I}_{0}}\)      

B. \(2{{I}_{0}}\)   

C. \(\sqrt{2}{{I}_{0}}\)

D. \(\frac{{{I}_{0}}}{\sqrt{2}}\)

Câu 7 (NB): Mạch điện chứa nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, điện trở mạch ngoài là R và có dòng điện I thì hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định theo biểu thức:

A. \({{U}_{AB}}=E-I\left( r+R \right)\)              

B. \({{U}_{AB}}=E-IR\)

C. \({{U}_{AB}}=E+I\left( r+R \right)\)             

D. \({{U}_{AB}}=E-Ir\)

Câu 8 (TH): Trong mạch điện xoay chiều \(RLC\) mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn không nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu linh kiện điện tử nào sau đây?

A. tụ điện.                                                

B. đoạn mạch có điện trở nối tiếp tụ điện.

C. điện trở.                                               

D. đoạn mạch có điện trở nối tiếp cuộn cảm.

Câu 9 (NB): Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần?

    A. Biên độ giảm dần theo thời gian.

    B. Không có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng.

    C. Cơ năng giảm dần theo thời gian.

    D. Ma sát càng lớn, dao động tắt càng nhanh.

Câu 10 (VD): Cường độ âm tại một điểm tăng lên gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tại đó tăng thêm \(2dB\)?

A. \(\approx 1,58\) lần.      

B. \(100\) lần.    

C. \(\approx 3,16\) lần.   

D. \(1000\) lần.

...

Đáp án

1-A

2-C

3-C

4-A

5-A

6-C

7-D

8-C

9-B

10-A

11-D

12-B

13-C

14-A

15-D

16-B

17-C

18-B

19-D

20-B

21-A

22-D

23-B

24-A

25-A

26-B

27-D

28-C

29-D

30-B

31-A

32-D

33-C

34-A

35-A

36-C

37-D

38-B

39-D

40-B

 

---(Để xem đầy đủ nội dung của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

   A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.                              

B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.

   C. Mỗi nguyên tố hóa học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.                      

   D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.

Câu 2. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng

A. tăng lên gấp đôi.         

B. giảm đi một nửa.         

C. giảm đi bốn lần.     

D. không thay đổi.

Câu 3. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ

A. tăng theo thời gian theo định luật hàm số mũ.     

B. giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ.                             

C. tỉ lệ thuận với thời gian.                                        

D. tỉ lệ nghịch với thời gian.

Câu 4. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 320 nm vào bề mặt Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Xesi có giới hạn quang điện là \({{\lambda }_{0}}=660\left( nm \right).\) Hiệu điện thế hãm của nó có giá trị là

   A. 0,3 V.                             B. 1,9 V.                            C. 2 V.                               D. 3 V.

Câu 5. Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt 50 cm \(\div \) 200/3 cm. Để nhìn xa vô cùng không điều tiết người này phải đeo kính có độ tụ \({{\text{D}}_{1}};\) còn để đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm thì phải đeo kính có độ tụ \({{\text{D}}_{2}}.\) Coi kính đeo sát mắt. Tổng \(\left( {{\text{D}}_{1}}+{{\text{D}}_{2}} \right)\) gần giá trị nào nhất sau đây?

   A. \(-0,2\) dp.                     B. \(-0,5\) dp.                     C. 3,5 dp.                          D. 0,5 dp.

Câu 6. Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo có biểu thức\(F=-0,8\cos 4t\left( \text{N} \right).\) Dao động của vật có biên độ là

   A. 6 cm.                             B. 12 cm.                          C. 8 cm.                             D. 10 cm.

Câu 7. Một vật có một mẫu \({}_{210}Po\) nguyên chất khối lượng 1 gam sau 596 ngày nó chỉ còn 50 mg nguyên chất. Chu kì của chất phóng xạ là

A. 138,4 ngày.                 

B. 138,6 ngày.                 

C. 137,9 ngày.  

D. 138 ngày.

Câu 8. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần), mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiệu điện thế \(u=15\sqrt{2}\sin \left( 100\pi t \right)\)(V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A. \(5\sqrt{2}\text{ V}\text{.}\)                                     

B. \(5\sqrt{3}\text{ V}\text{.}\)   

C. \(10\sqrt{2}\text{ V}\text{.}\)  

D. \(10\sqrt{3}\text{ V}\text{.}\)

Câu 9.  \({}^{24}\text{Na}\) là một chất phóng xạ \({{\beta }^{-}}\)có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu \({}^{24}\text{Na}\) nguyên chất ở thời điểm \(\text{t}=0\)có khối lượng \({{\text{m}}_{0}}=72\text{ g}.\) Sau một khoảng thời gian t, khối lượng của mẫu chất chỉ còn \(\text{m}=18\text{ g}.\) Thời gian t có giá trị

   A. 30 giờ.                          B. 45 giờ.                          C.120 giờ.                        D. 60 giờ.

Câu 10. Hai chất điểm dao động điều hòa dọc trên hai đường thẳng song song cạnh nhau, có cùng vị trí cân bằng là gốc tọa độ có phương trình dao động lần lượt là \({{x}_{1}}=8\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ cm}\) và \({{x}_{2}}=6\cos \left( \omega t-\frac{2\pi }{3} \right)\text{ cm}\text{.}\) Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là

   A. 5 cm.                             B. 10 cm.                          C. 14 cm.                           D. 2 cm.

...

Đáp án

1-B

2-D

3-B

4-C

5-C

6-D

7-C

8-C

9-A

10-C

11-B

12-C

13-A

14-C

15-B

16-A

17-B

18-D

19-B

20-D

21-A

22-B

23-C

24-C

25-C

26-B

27-D

28-C

29-C

30-C

31-C

32-A

33-D

34-C

35-C

36-A

37-D

38-A

39-A

40-A

 

---(Để xem đầy đủ nội dung của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Văn Quán. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?