TRƯỜNG THPT ĐỨC HUỆ | ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QG NĂM 2021 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 50p |
1. ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Cường độ dòng điện trên một đoạn mạch có dạng \(i=2\sqrt{2}c\text{os}(100\pi t)(A)\). Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện này bằng
A. 1 A. B. 2 A. C. 4 A. D. \(2\sqrt{2}\) A.
Câu 2: Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}c\text{os}(\omega t)\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A.\(\frac{U}{\omega L}\).
B. \(\frac{U\sqrt{2}}{\omega L}\)
C. \(U\omega L\).
D. \(U\sqrt{2}\omega L\).
Câu 3: Hạt nhân của nguyên tử được tạo thành từ các
A. nuclôn.
B. êlectron.
C. nơtron.
D. prôtôn.
Câu 4: Vật A có tần số góc riêng ω0 dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực F = F0cos(ωt) (F0 không đổi, ω thay đổi được). Trong cùng một môi trường dao động, biên độ dao động của vật A cực đại khi
A. ω = ω0.
B. ω = 0,25ω0.
C. ω = 0,5ω0.
D. ω = 2ω0.
Câu 5: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài l và chất điểm có khối lượng m. Cho con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc của con lắc được tính bằng công thức
A. \(\sqrt{\frac{g}{l}}\).
B. \(\sqrt{\frac{l}{g}}\).
C. \(2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\).
D. \(2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\).
Câu 6: Cho các tia: Rơn-ghen, đơn sắc màu lam, tử ngoại và hồng ngoại. Tia nào có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?
A. Tia hồng ngoại.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia đơn sắc màu lam.
D. Tia Rơn-ghen.
Câu 7: Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của một lăng kính sao cho tồn tại dải quang phổ của ánh sáng trắng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. So với tia tới,
A. tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất.
B. tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất.
C. tia màu lam không bị lệch.
D. các tia ló có góc lệch như nhau.
Câu 8: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 mF. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch là
A. 6,28.10-4 s.
B. 12,57.10-4 s.
C. 6,28.10-5 s.
D. 12,57.10-5 s.
Câu 9: Một chùm sáng đơn sắc có tần số f = 4.1014 Hz. Mỗi phôtôn trong chùm sáng này có năng lượng bằng
A. 2,65.10-18 J.
B. 2,65.10-19 J.
C. 1,65.10-18 J.
D. 1,65.10-19 J.
Câu 10: Cường độ âm tại điểm A trong môi trường truyền âm là I = 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm A bằng
A. 60 dB. B. 50 dB. C. 70 dB. D. 80 dB.
...
---(Nội dung đề và đáp án các câu tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---
2. ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Một sóng cơ có bước sóng λ = 3,2 m, lan truyền với tốc độ v = 320 m/s. Chu kỳ của sóng đó bằng
A. 100 s. B. 50 s. C. 0,01 s. D. 0,1 s.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai khi nói về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch?
A. Con người đã chủ động tạo ra được hai phản ứng này.
B. Các hạt nhân sản phẩm bền vững hơn các hạt nhân tham gia phản ứng.
C. Cả hai loại phản ứng này đều tỏa năng lượng.
D. Một phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn một phản ứng phân hạch.
Câu 3: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động của vật bằng
A. \({{A}_{1}}+{{A}_{2}}\).
B. \({{\left( {{A}_{1}}-{{A}_{2}} \right)}^{2}}\).
C. \(\left| {{A}_{1}}-{{A}_{2}} \right|\).
D. \(\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}\).
Câu 4: Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}c\text{os}(\omega t)\) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức \(i={{I}_{0}}c\text{os}(\omega t-\frac{\pi }{3})\). Hệ số công suất của mạch điện bằng
A. 1. B. 0,707. C. 0,5. D. 0,866.
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình bên. Biết R = 50 Ω, R0 = 150 Ω, L = \(\frac{2,5}{\pi }\) (H), C = \(\frac{200}{\pi }\) (mF); biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM có dạng uAM = U0AMcos(100πt) (V); cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng 0,8 (A). Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là |
A. uAB = 185\(\sqrt{2}\)cos(100πt + \(\frac{\pi }{4}\)) (V).
B. uAB = 185\(\sqrt{2}\)cos(100πt + \(\frac{\pi }{2}\)) (V).
C. uAB = 320cos(100πt + \(\frac{\pi }{4}\)) (V).
D. uAB = 320cos(100πt + \(\frac{\pi }{2}\)) (V).
Câu 6: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng dao động cùng phương, cùng pha và cùng tần số f = 40 Hz. Coi biên độ của sóng, tốc độ truyền sóng là không đổi. Trên đoạn MN, hai phần tử dao động với biên độ cực đại ở lân cận nhau có vị trí cân bằng cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,6 m/s. D. 0,3 m/s.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4\(\sqrt{2}\)cos(5πt - \(\frac{3\pi }{4}\)) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Quãng đường chất điểm đi từ thời điểm t1 = 0,1 s đến thời điểm t2 = 6 s là
A. 336,1cm.
B. 331,4 cm.
C. 84,4 cm.
D. 333,8 cm.
Câu 8: Sóng vô tuyến không có tính chất nào sau đây?
A. Sóng vô tuyến có bản chất giống ánh sáng nhìn thấy.
B. Sóng vô tuyến có bước sóng dài hơn so với tia hồng ngoại.
C. Sóng vô tuyến bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. Sóng vô tuyến là sóng ngang.
Câu 9: Khi nguyeân töû Hiñroâ chuyeån töø traïng thaùi döøng coù möùc naêng löôïng -1,514eV sang traïng thaùi döøng coù möùc naêng löôïng – 3,407eV thì noù phaùt ra böùc xaï coù taàn soá:
A. 4,572.1014Hz
B. 3,879.1014Hz
C. 4,571.1013Hz
D. 6,542.1012Hz
Câu 10: Bắn prôtôn có động năng 5,45 MeV vào hạt nhân \({}_{4}^{9}Be\) đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân \({}_{1}^{1}H+{}_{4}^{9}Be\) \(\to \) \({}_{2}^{4}He+{}_{3}^{6}Li\) . Hạt nhân \({}_{2}^{4}He\) sinh ra bay vuông góc với phương chuyển động ban đầu của prôtôn và có động năng 4 MeV. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân \({}_{3}^{6}Li\) tạo thành là
A. 3,575 MeV.
B. 1,875 MeV.
C. 2,725 MeV.
D. 4,225 MeV.
...
---(Nội dung đề và đáp án các câu tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---
3. ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Tia nào sau đây không mang điện?
A. Tia β+. B. Tia α. C. Tia β–. D. Tia γ.
Câu 2: Cho các tia: hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục và Rơn-ghen. Trong cùng một môi trường truyền, tia có bước sóng dài nhất là
A. tia tử ngoại.
B. tia Rơn-ghen.
C. tia hồng ngoại.
D. tia đơn sắc màu lục.
Câu 3: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng quang điện ngoài.
B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng nhiệt điện.
D. sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
Câu 4: Nguồn bức xạ nào sau đây không phát ra tia tử ngoại?
A. Đèn hơi thủy ngân.
B. Ngọn nến.
C. Hồ quang điện.
D. Mặt trời.
Câu 5: Một máy phát điện của phòng thí nghiệm gồm một khung dây quay trong một từ trường đều với vectơ cảm ứng từ có độ lớn là B và có phương vuông góc với trục quay của khung. Khung dây gồm các vòng dây giống hệt nhau, mỗi vòng có diện tích S. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của khung dây bằng
A. BS2. B. B2S2. C. BS. D. B2S.
Câu 6: Sóng cơ là
A. dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
C. sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.
D. dao động của mọi điểm trong một môi trường.
Câu 7: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí
A. ACA. B. DCA. C. DCV. D. ACV.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt) (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 20 cm. B. 5 cm. C. 15 cm. D. 10 cm.
Câu 9: Quang phổ liên tục của một vật
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
B. không phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng.
D. phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng.
Câu 10: Tìm phát biểu đúng về sóng điện từ.
A. Quá trình lan truyền điện từ trường gọi là sóng điện từ.
B. Sóng điện từ không tuân theo quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ bao gồm cả sóng dọc và sóng ngang.
...
---(Nội dung đề và đáp án các câu tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---
4. ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Cho bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r = 2,12.10-10 m. Tên gọi của quỹ đạo này là
A. O. B. L. C. N. D. M.
Câu 2: Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}c\text{os}(\omega t)\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A.\(\frac{U}{\omega L}\).
B. \(\frac{U\sqrt{2}}{\omega L}\)
C. \(U\omega L\).
D. \(U\sqrt{2}\omega L\).
Câu 3: Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng λ1 = 0,39 µm và ánh sáng màu lam có bước sóng λ2 = 0,48 µm vào một mẩu kim loại có công thoát là A = 2,48 eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Cả màu tím và màu lam.
B. Chỉ có màu tím.
C. Chỉ có màu lam.
D. Cả hai đều không.
Câu 4: Vật A có tần số góc riêng ω0 dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực F = F0cos(ωt) (F0 không đổi, ω thay đổi được). Trong cùng một môi trường dao động, biên độ dao động của vật A cực đại khi
A. ω = ω0.
B. ω = 0,25ω0.
C. ω = 0,5ω0.
D. ω = 2ω0.
Câu 5: Tìm phát biểu đúng về sóng điện từ.
A. Quá trình lan truyền điện từ trường gọi là sóng điện từ.
B. Sóng điện từ không tuân theo quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ bao gồm cả sóng dọc và sóng ngang.
Câu 6: Cho các tia: Rơn-ghen, đơn sắc màu lam, tử ngoại và hồng ngoại. Tia nào có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?
A. Tia hồng ngoại.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia đơn sắc màu lam.
D. Tia Rơn-ghen.
Câu 7: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài l và chất điểm có khối lượng m. Cho con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc của con lắc được tính bằng công thức
A. \(\sqrt{\frac{g}{l}}\).
B. \(\sqrt{\frac{l}{g}}\).
C. \(2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\).
D. \(2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\).
Câu 8: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng quang điện ngoài.
B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng nhiệt điện.
D. sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
Câu 9: Một chùm sáng đơn sắc có tần số f = 4.1014 Hz. Mỗi phôtôn trong chùm sáng này có năng lượng bằng
A. 2,65.10-18 J.
B. 2,65.10-19 J.
C. 1,65.10-18 J.
D. 1,65.10-19 J.
Câu 10: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Ban đầu, nguồn sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,45 µm. Trên màn quan sát, giữa hai điểm M và N đối xứng với nhau qua vân sáng trung tâm có 21 vân sáng (trong đó có 2 vân sáng đi qua M và N). Tiếp theo, thay nguồn sáng đơn sắc ban đầu bằng nguồn sáng đơn sắc mới có bước sóng 0,6 µm mà vẫn giữ nguyên các điều kiện khác thì số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là
A. 15. B. 18. C. 17. D. 16.
...
---(Nội dung đề và đáp án các câu tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---
5. ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 25 nF và cuộn dây có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0,02cos(8000t) (A). Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. 250 mJ.
B. 25 mJ.
C. 125 mJ.
D. 12,5 mJ.
Câu 2: Sóng cơ là
A. dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
C. sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.
D. dao động của mọi điểm trong một môi trường.
Câu 3: Cường độ âm tại điểm A trong môi trường truyền âm là I = 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm A bằng
A. 60 dB. B. 50 dB. C. 70 dB. D. 80 dB.
Câu 4: Nguồn bức xạ nào sau đây không phát ra tia tử ngoại?
A. Đèn hơi thủy ngân.
B. Ngọn nến.
C. Hồ quang điện.
D. Mặt trời.
Câu 5: Hạt nhân của nguyên tử được tạo thành từ các
A. nuclôn.
B. êlectron.
C. nơtron.
D. prôtôn.
Câu 6: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 mF. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch là
A. 6,28.10-4 s.
B. 12,57.10-4 s.
C. 6,28.10-5 s.
D. 12,57.10-5 s.
Câu 7: Tia nào sau đây không mang điện?
A. Tia β+. B. Tia α. C. Tia β–. D. Tia γ.
Câu 8: Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của một lăng kính sao cho tồn tại dải quang phổ của ánh sáng trắng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. So với tia tới,
A. tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất.
B. tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất.
C. tia màu lam không bị lệch.
D. các tia ló có góc lệch như nhau.
Câu 9: Quang phổ liên tục của một vật
A. chỉ phụ thuộc vàDo bản chất của vật phát sáng.
B. không phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng.
D. phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng.
Câu 10: Điện năng ở một nhà máy điện trước khi truyền đi xa phải đưa tới một máy tăng áp. Ban đầu, số vòng dây của cuộn thứ cấp ở máy tăng áp là N2 thì hiệu suất của quá trình truyền tải là 80%. Giữ điện áp và số vòng dây ở cuộn sơ cấp không đổi. Để hiệu suất của quá trình truyền tải tăng lên đến 95% thì số vòng dây của cuộn thứ cấp ở máy biến áp phải là
A. 3N2. B. 4N2. C. 5N2. D. 2N2.
...
---(Nội dung đề và đáp án các câu tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Đức Huệ. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tốt!