Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử có đáp án Trường THPT Tháp Mười

TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2021

MÔN LỊCH SỬ

(Thời gian làm bài: 50 phút)

Đề 1

Câu 1. Trong 3 năm từ năm 1918 đến năm 1920 là giai đoạn nước Nga Xô viết phải hoàn thành nhiệm vụ gì?

A. Chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

B. Chiến đấu chống thù trong giặc ngoài.

C. Hoàn chỉnh bộ máy chính quyền và hệ thống chính trị trên toàn lãnh thổ.

D. Đập tan âm mưu của các thế lực nội phản.

Câu 2. Theo thỏa thuận của Hội nghị Pôtxđam, vĩ tuyến 38 trở thành ranh giới phân chia phạm vi chiếm đóng của quân Đồng minh ở

A. bán đảo Triều Tiên.            B. nước Đức.  C. châu Âu.     D. Đông Dương

Câu 3. Công cuộc cải tổ của Liên Xô kéo dài trong bao nhiêu năm?

A. 6 năm (1985-1991).            B. 4 năm (1985-1989).            C. 5 năm (1985-1990).            D. 7 năm (1985-1992).

Câu 4. Hãy chỉ ra mục đích của Mĩ khi đề xướng thiết lập tổ chức Liên minh vì tiến bộ tháng 8 - 1961?

A. Ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba tới các nước Mĩ Latinh.

B. Nhằm biến Mĩ Latinh thành sân sau của Mĩ.

C. Thúc đẩy sự hợp tác ở các nước Mĩ Latinh.

D. Nhằm viện trợ cho các nước Mĩ Latinh.

Câu 5. Về sản xuất công nghiệp, vào những năm 80 Ấn Độ đứng hàng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ chín.    B. Thứ mười.  C. Thứ bẩy.     D. Thứ tám.

Câu 6. Vì sao năm 1960 đi vào lịch sử các nước châu Phi với tên gọi là "năm châu Phi"?

A. Tất cả các nước châu Phi được trao trả độc lập.

B. Là năm châu Phi hoàn thành việc xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc A pác thai.

C. Châu Phi là châu lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.

D. Có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.

Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của các nước Mĩ Latinh là

A. chế độ phân biệt chủng tộc.

B. chế độ tay sai, phản động của chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

C. chủ nghĩa thực dân cũ.

D. địa chủ phong kiến.

Câu 8. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô được kí kết vào thời gian nào?

A. Ngày 8 - 9 - 1951.  B. Ngày 9 - 8 - 1952.  C. Ngày 8 - 9 - 1952.  D. Ngày 9 - 8 - 1951.

Câu 9. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?

A. Tham gia khối quân sự NATO.     B. Thành lập nhà nước Cộng hòa liên bang Đức.

C. Có những hoạt động chống Liên Xô.         D. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ.

Câu 10. Tác động quan trọng nhất của việc chấm dứt chiến tranh lạnh so với tình hình thế giới là gì?

A. Việc sản xuất, buôn bán vũ khí trên thế giới chấm dứt.

B. Quan hệ Mĩ và Liên Xô được cải thiện.

C. Xu thế hòa bình, đối thoại và hợp tác được lan rộng.

D. Các khối, quốc gia đối đầu không còn tồn tại.

Câu 11. Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì ?

A. "Chủ nghĩa khủng bố" hoành hành.

B. Chiến tranh, xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới.

C. Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

D. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.

Câu 12. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là

A. do Liên Xô không tôn trọng nguyên tắc thỏa hiệp giữa các bên.

B. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.

C. do Mĩ tìm kiếm cơ hội hợp tác với quốc gia khác.

D. do tình hình thế giới thay đổi.

Câu 13. Tại sao nền sản xuất và thương mại của nước ta trong giai đoạn này lại kém phát triển?

A. Chính sách độc quyền công thương của Nhà nước.

B. Nhà nước chỉ đầu tư cho phát triển nông nghiệp.

C. Sự bành trướng của các thương nhân nước ngoài.

D. Không có tài nguyên và điều kiện cho nền sản xuất và thương mại phát triển.

Câu 14. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phải bao hàm những nhiệm vụ nào?

A. Chống sự nhu nhược của triều đình Huế.

B. Chống thực dân Pháp xâm lược.

C. Chống sự đàn áp của quân lính triều đình.

D. Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.

Câu 15. Nội dung nào dưới đây không phản ánh tình cảnh của nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ?

A. Tiếp tục bị mất đất, nghèo đói.      B. Phải đóng thuế, mua công trái.

C. Phải nhổ lúa trồng đay.      D. Phải cung cấp lương thực cho Pháp.

Câu 16. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là

A. các cuộc khởi nghĩa vũ trang.

B. lực lượng chính là binh lính.

C. do văn thân, sĩ phu lãnh đạo.

D. được một vị vua nhà Nguyễn làm lãnh tụ tinh thần.

Câu 17. Việt Nam Quốc dân Đảng lấy lực lượng nào làm chủ lực ?

A. Trung và tiểu địa chủ phong kiến.

B. Binh lính người Việt trong quân đội Pháp đã giác ngộ cách mạng.

C. Công nhân, thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ.

D. Học sinh, sinh viên, tiểu tư sản, trí thức trẻ.

Câu 18. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam nhằm

A. thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.   B. phục vụ nhu cầu công nghiệp chính quốc.

C. đầu tư vốn nhiều vào nông nghiệp.            D. cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp.

Câu 19. Giai cấp công nhân Việt Nam chịu ba tầng áp bức bóc lột của

A. địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản mại bản.    B. đế quốc, tư sản dân tộc và tư sản mại bản.

C. phong kiến, tư sản Việt Nam, tiểu tư sản.  D. đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản.

Câu 20. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đi từ lập trường một người yêu nước chuyển sang lập trường một người cộng sản là

A. bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp (12 -1920).

B. sự thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 tác động đến hệ tư tưởng Nguyễn Ái Quốc.

C. đưa Bản yêu sách đến Hội nghi Vécxai (18 - 6 -1919).

D. đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).

Câu 21. Cuộc biểu tình tiêu biểu của nông dân diễn ra vào năm 1930 là

A. cuộc biểu tình của nông dân ThÁi Bình.

B. cuộc biểu tình của nông dân Hà Nam.

C. cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên - Nghệ An.

D. cuộc biểu tình của nông dân huyện Nam Đàn.

Câu 22. Trong giai đoạn 1930 - 1931, các cuộc đấu tranh đánh dấu bước ngoặt của phong trào, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới diễn ra vào thời điểm nào sau đây?

A. Các cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra vào tháng 2-1930.

B. Các cuộc đấu tranh nhân ngày 1-5-1930.

C. Các cuộc biểu tình của nông dân và bãi công của công nhân Nghệ An - Hà Tĩnh vào tháng 9, tháng 10 năm 1930.

D. Các cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra vào tháng 3, tháng 4 năm 1930.

Câu 23. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là

A. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa

B. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.

C. đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh ngoại giao.

D. chiến tranh du kích kết hợp khởi nghĩa từng phần.

Câu 24. Yếu tố nào là nguyên nhân khách quan làm nên thành công của cách mạng tháng Tám?

A. Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

B. Chiến thắng của Liên Xô và Đồng minh với phe phát xít.

C. Liên Xô tiêu diệt 1 triệu quân Quan Đông của Nhật Bản.

D. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

Câu 25. Trong cao trào cách mạng 1930 - 1931, từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930, phong trào nổ ra mạnh nhất ở đâu?

A. Ở hải ngoại.            B. Ở Trung Kì.            C. Ở Nam Kì.  D. Ở Bắc Kì.

Câu 26. Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -1931 vì

A. Xô viết đã chia ruộng đất cho dân cày.

B. Xô viết là hình thái sơ khai của chính quyền của dân, do dân và vì dân.

C. lần đầu tiên hình thức này xuất hiện ở Việt Nam.

D. đã xuất hiện nhiều cuộc biểu tình của nông dân với quy mô lớn.

Câu 27. “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”. Đoạn văn trên được Nguyễn Ái Quốc trình bày lúc nào?

A. Trong hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941).

B. Trong hội nghị trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939).

C. Trong thư gửi đồng bào toàn quốc sau hội nghị trung ương lần thứ 8.

D. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2 - 1930).

Câu 28. Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta phải đối mặt với những khó khăn nào?

A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm.

B. Nạn đói, nạn dốt, nội phản.

C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản.

D. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng.

Câu 29. Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị, ở thành phố nào ta kìm chân địch trong thời gian lâu nhất?

A. Hải Phòng, Đà Nẵng.         B. Hải Phòng, Huế, Nam Định.

C. Vinh.          D. Hà Nội.

Câu 30. Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp biểu hiện ở điểm nào?

A. Là cuộc kháng chiến do Đảng lãnh đạo.

B. Toàn thể nhân dân Việt Nam quyết tâm đứng lên chống Pháp xâm lược.

C. Thể hiện bản chất "vì dân" của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

D. Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới.

Câu 31. Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu gì mới?

A. Nhận thêm viện trợ của Mĩ, tăng viện binh.

B. Bình định kết hợp phản công và tiến công lực lượng cách mạng.

C. Đẩy mạnh chiến tranh, giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.

D. Bình định mở rộng địa bàn chiếm đóng.

Câu 32. Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã mở ra cao trào "tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt" trên khắp miền Nam?

A. Núi Thành (Quảng Nam).  B. Bình Giã (Bà Rịa)

C. Vạn Tường (Quảng Ngãi)  D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).

Câu 33. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng miền Bắc là

A. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ra miền Bắc.

B. chi viện cho tiền tuyến miền Nam.

C. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.

D. tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 34. Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc?

A. Bị thất bại trong "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam.

B. Bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh phá hoại miền Bắc.

C. Bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án.

D. Bị thiệt hại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc cuối năm 1968.

Câu 35. Từ sau năm 1960 đến trước năm 1969, cách mạng miền Nam dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

C. Mặt trận Liên Việt.

D. Mặt trận Việt Minh.

Câu 36. Hình thức đấu tranh chống "Chiến tranh đặc biệt" được Bộ chính trị đề ra là

A. đấu tranh chính trị.

B. phá ấp chiến lược.

C. kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang.

D. đấu tranh vũ trang.

Câu 37. "Ngày xưa các vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước... " Bác Hồ phát biểu câu này ở đâu? Vào thời gian nào?

A. Hà Nội - 2/9/1945. B. Đền Hùng - 19/9/1954.

C. Pácpó -28/1/1941.  D. Tân Trào - 13/8/1945.

Câu 38. Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam ?

A. Hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

B. Là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền tự do cơ bản của nhân dân Việt Nam.

C. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.

D. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyên giao khu vực.

Câu 39. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ vào năm 1963 là gì?

A. Mĩ và tay sai lo sợ trước những thắng lợi vang dội của quân và dân miền Nam trên tất cả các mặt trận.

B. Do mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền Sài Gòn.

C. Do Mĩ giật dây các tướng lĩnh trong quân đội Sài Gòn.

D. Do sự non kém của chính quyền Ngô Đình Diệm trong việc ổn định tình hình.

Câu 40. Mục tiêu ba chương trình kinh tế: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, được đề ra trong Đại hội nào của Đảng?

A. Đại hội V.  B. Đại hội IV. C. Đại hội VII.            D. Đại hội VI.

ĐÁP ÁN

1. B

2. A

3. A

4. A

5. B

6. D

7. B

8. A

9. A

10. C

11. A

12. B

13. A

14. D

15. C

16. A

17. B

18. D

19. D

20. A

21. C

22. B

23. A

24. B

25. D

26. B

27.A

28. C

29. D

30. B

31. C

32. C

33. D

34. D

35. A

36. C

37. B

38. C

39. A

40. D

Đề 2

Câu 1. Trong những năm chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu lâm vào khủng hoảng Đảng và Nhà nước Việt Nam cho rằng:

A. Mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp ở châu Âu.

B. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không chịu tác động từ cuộc khủng hoảng này, nên không

cần sự điều chỉnh.

C. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không chịu tác động, nhưng cần phải đúc kết bài học kinh nghiệm.

D. Hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới chịu tác động lớn, nên phải điều chỉnh và tiến

hành đổi mới đất nước.

Câu 2. Tại sao Đức kí Hiệp ước Xô - Đức không xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?

A. Đề phòng chiến tranh bùng nổ phải chống lại cả ba cường quốc trên hai mặt trận.

B. Đức sợ bị liên quân Anh - Pháp tiến công sau lưng khi đang đánh Liên Xô,

C. Liên Xô không phải là mục tiêu tiến công của Đức.

D. Đức nhận thức không đánh thắng nổi Liên Xô.

Câu 3. Bài học kinh nghiệm quí báu được rút ra từ thực tiễn cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX là:

A. Không ngừng củng cố khối liên minh công - nông.

B. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp.

C. Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.

D. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Câu 4. Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, EƯ là tổ chức liên kết như thế nào?

A. Là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.

B. Là tổ chức liên kết quân sự - kinh tế lớn nhất hành tinh

C. Là tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.

D. Là tổ chức liên kết chính trị - quân sự lớn nhất hành tinh.

Câu 5. Bản Tạm ước ngày 14-9-1946 được ký với Chính phủ Pháp nhàm mục đích gì?

A. Tạo cho ta có thêm thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng.

B. Để nhân nhượng cho Pháp quyền lợi trên đất nước ta.

C. Nhằm loại 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.

D. Để đối phó với 20 vạn quân Tưởng.

Câu 6. Trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh” căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các

nước tư bản Tây Âu ở chỗ:

A. Không có lực lượng phòng vệ.

B. Không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ.

C. Không có quân đội thường trực.

D. Không sản xuất vũ khí cho Mĩ.

Câu 7. Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt

Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986) là:

A. Sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN.

B. Cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới

C. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của Liên Xô.

D. Tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam

Câu 8. Các văn kiện hình thành nên đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là:

A. Quân lệnh số l, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Chỉ thị toàn dân kháng chiến.

B. Bức thư gửi nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và các nước Đồng minh, tác phẩm

Kháng chiến nhất định thắng lợi.

C. Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.

D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng

chiến nhất định thắng lợi.

Câu 9. Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939 là gì?

A. Đấu tranh công khai đòi quyền lợi kinh tế.

B. Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường

C. Đấu tranh đòi tự do dân sinh dân chủ.

D. Đấu tranh ngoại giao.

Câu 10. Lý do chủ yếu nhất Pháp đề ra kế hoạch Nava?

A. Vì Nava được Mĩ chấp nhận.

B. Vì sau chiến tranh Triều Tiên, Mĩ muốn tăng cường can thiệp vào Đông Dương.

C. Sau 8 năm chiến tranh Pháp sa lầy, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, có nhiều khó khăn về

kinh tế, tài chính.

D. Vì phong trào phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông Dương lên cao.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

A

D

A

A

C

C

D

B

C

B

B

A

D

D

C

A

A

C

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

A

B

D

A

A

D

D

B

B

B

C

B

B

D

C

A

B

C

A

D

Đề 3

Câu 1: Đến thời nhà Tống, người Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng, đó là gì?

A. Kỹ thuật luyện đồ kim loại.           B. Đóng tàu, chế tạo súng.

C. Thuốc nhuộm, thuốc in.     D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.

Câu 2: Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong thời kì nào ở Trung Quốc?

A. Nhà Đường.           B. Nhà Tống.   C. Nhà Minh.  D. Nhà Thanh.

Câu 3: Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?

A. Thời Đinh - Tiền Lê.          B. Thời nhà Lý.

C. Thời nhà Trần.        D. Thời nhà Hồ.

Câu 4: Hệ tư tưởng phong kiến và các tôn giáo lớn nào được truyền vào nước ta thời Bắc thuộc?

A. Đạo giáo, Phật giáo, Hồi giáo.

B. Nho giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo.

C. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo.

D. Phật giáo, Nho giáo, Ấn Độ giáo.

Câu 5: Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, triều đình Mãn Thanh có thái độ gì?

A. Kiên quyết chống lại các đế quốc xâm lược.

B. Bỏ mặc nhân dân.

C. Thỏa hiệp với các nước đế quốc.

D. Trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài.

Câu 6: Từ cuối thế kỉ XIX, Đức đã vạch ra kế hoạch tiến hành chiến tranh nhằm

A. giành giật thuộc địa, chia lại thị trường.

B. làm bá chủ thế giới và đứng đầu châu Âu.

C. bành trướng thế lực ở châu Phi.

D. tiêu diệt nước Nga, làm bá chủ thế giới.

Câu 7: Một trong những điểm tích cực của cách mạng tư sản thời cận đại là

A. xóa bỏ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa.

B. tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, chính trị.

C. đưa loài người bước vào nền vĕn minh mới - vĕn minh hậu công nghiệp.

D. đưa giai cấp tư sản lên vǜ đài chính trị.

Câu 8: Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm nhanh chóng vào NĂM 1867 là

A. Hà Tiên, Vƿnh Long, Kiên Giang.

B. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang.

C. Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ.

D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.

Câu 9: Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định là

A. làm bàn đạp tấn công Kinh thành Huế.

B. hoàn thành chiếm Trung Kì.

C. cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình.

D. buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện.

Câu 10: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước Giáp Tuất 1874?

A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.

B. Do Pháp bị đánh chặn ở Thanh Hóa.

C. Do Pháp bị thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất.

D. Do Pháp bị thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1-D

2-C

3-C

4-C

5-C

6-A

7-B

8-D

9-C

10-C

11-C

12-C

13-A

14-B

15-A

16-B

17-C

18-A

19-B

20-D

21-D

22-B

23-B

24-A

25-C

26-C

27-B

28-A

29-C

30-A

31-D

32-D

33-B

34-A

35-B

36-D

37-C

38-B

39-B

40-C

Đề 4

Câu 1. Với chiến thắng của phong trào “Đồng Khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?

A.  “Chiến tranhcụcbộ”          B. “Chiến tranh đặcbiệt”

C.  “Việt Nam hóachiếntranh”            D. “Chiến tranh đơnphương”

Câu 2.Thành tựu quan trọng nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là:

A. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanhtráiđất         B. Phóng thành công vệ tinh nhântạo

D. Trở thành cường quốc công nghiệp lớn thứ haithếgiới      D. Chế tạo thành công bom nguyêntử

Câu 3.Năm 1995, thành công lớn nhất của ngoại giao Việt Nam là gia nhập:

A. ASEAN      B.APEC          C.WTO           D. Liên HợpQuốc

Câu 4.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã lần lượt trải qua các chiến dịch nào?

A.  Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, HồChíMinh           B.Huế-ĐàNẵng,TâyNguyên,HồChíMinh

C.  Tây Nguyên, Đà Nẵng, HồChíMinh         D. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ ChíMinh

Câu 5.Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954 – 1965)?

A.  Hàn gắn vết thươngchiếntranh     B. Khôi phục kinhtế

C.  Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩaxãhội     D. Đấu tranh chống Mĩ –Diệm

Câu 6.Những nước nào sau đây ở Đông Nam Á đã giành được độc lập trong tháng 8 năm 1945?

A. Việt Namvà Lào     B. Việt NamvàInđônêxia        C. Việt NamvàCampuchia      D. Làovà Inđônêxia Câu 7. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 – 1954) được kết thúc bằng sự kiện lịch sửnào?

A.HiệpđịnhGiơnevơnăm1954vềĐôngDươngđượckíkết        B.ChiếndịchBiêngiớithu-đông1950

D. Cáccuộctiếncôngchiếnlượctrongđôngxuân1953–1954      D.ChiếndịchĐiệnBiênPhủnăm1954

Câu 8.Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc gồm những quốc gia nào?

A. Liên Xô (Nga) – Nhật Bản – Trung Quốc – Mĩ  -Anh

B. Đức – Nhật Bản – Trung Quốc – Mĩ -Pháp

C. Mĩ – Anh – Pháp – Trung Quốc – NhậtBản

D. Liên Xô (Nga) – Anh – Pháp – Mĩ – TrungQuốc

Câu 9.Trong các biện pháp giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945), biện pháp nào là quan trọng nhất?

A.  Lập hũ gạotiếtkiệm           B. Tổ chức ngày đồngtâm

C.  Tăng cườngsảnxuất           D. Chia lại ruộng đất cho nôngdân

Câu 10.Sắp xếp theo thứ tự thời gian các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong những năm 1954 - 1973?

1. “Chiến tranh cục bộ”          2. “Việt Nam hóa chiếntranh”

4.  “Chiến tranhđặcbiệt”          4. “Chiến tranh đơn phương”

A. 1 – 2 – 3– 4

B. 1 – 4 – 2– 3

C. 4 – 3 – 1– 2  

D. 4 – 3 – 2 -1

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1

D

11

B

21

D

31

A

2

C

12

B

22

B

32

C

3

A

13

B

23

B

33

C

4

A

14

D

24

B

34

D

5

D

15

C

25

D

35

D

6

B

16

C

26

D

36

B

7

A

17

D

27

C

37

B

8

D

18

D

28

D

38

C

9

C

19

B

29

D

39

A

10

C

20

D

30

D

40

B

Đề 5

Câu 1: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga là

A. lật đổ chính quyền của Nga Hoàng.

B. lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản Nga.

C. đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới.

D. giải quyết vấn đề mâu thuẫn dân tộc ở đế quốc Nga.

Câu 2: Chính sách nào của triều Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX làm cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài?

A. Cấm đạo Thiên chúa.

B. Bế quan, tỏa cảng.

C. Độc quyền thương mại.

D. Độc tôn Nho giáo.

Câu 3: Vào năm 1945, những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á đã tận dụng thời cơ phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh để giành độc lập?

A. Việt Nam, Lào, Campuchia.

B. Việt Nam, Lào, Miến Điện.

C. Việt Nam, Campuchia, Philippin.

D. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.

Câu 4: Điểm khác biệt nổi bật của nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai so với các nước khác là gì?

A. Thu được nhiều quyền lợi nhờ thắng trận.

B. Không bị tổn thất bởi chiến tranh.

C. Không phải qua giai đoạn khôi phục kinh tế.

D. Kinh tế khủng hoảng trầm trọng.

Câu 5: Từ vấn đề thực tiễn nào trong cuộc sống đòi hỏi con người phải tiến hành cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?

A. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.

B. Sự bùng nổ dân số và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

C. Xuất phát từ vấn đề an ninh lương thực toàn cầu.

D. Nhu cầu phát triển các loại vũ khí hiện đại để tiêu diệt lẫn nhau.

Câu 6: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập nhằm mục đích là

A. tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh đánh đổ đế quốc và tay sai.

B. đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền, cổ động bãi công.

C. vận động hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. trang bị lí luận cách mạng và đào tạo cán bộ nòng cốt cho cách mạng Việt Nam.

Câu 7: Một trong những cơ sở quốc tế quan trọng để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh cách mạng trong giai đoạn 1936-1939?

A. Các tổ chức Đảng và phong trào quần chúng được phục hồi.

B. Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua Luận cương chính trị.

C. Đảng Cộng sản Đông Dương vẫn là Đảng mạnh nhất, có chủ trương rõ ràng.

D. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản và tình hình Đông Dương.

Câu 8: Thuận lợi cơ bản nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?

A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới hình thành.

B. Phong trào giải phóng dân tộc thế giới phát triển mạnh mẽ.

C. Nhân dân ta tin tưởng, ủng hộ và bảo vệ chính quyền cách mạng.

D. Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước.

Câu 9: Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành

A. Mặt trận Phản đế Đông Dương.

B. Mặt trận Liên Việt.

C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Câu 10: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7-1973) nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là gì?

A. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân.

B. Chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

C. Đấu tranh hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc.

D. Kết hợp đấu tranh chính trị và ngoại giao.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

 

1

2

3

4

5

A

B

D

C

B

6

7

8

9

10

A

D

C

B

A

11

12

13

14

15

C

B

D

D

B

16

17

18

19

20

A

C

D

D

C

21

22

23

24

25

D

D

A

B

C

26

27

28

29

30

D

A

C

D

A

31

32

33

34

35

A

D

A

B

D

36

37

38

39

40

D

D

B

A

C

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử có đáp án Trường THPT Tháp Mười. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?