Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Vân Canh

TRƯỜNG THPT VÂN CANH

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Cho 100ml dung dịch NaOH 1,5M vào 100ml dung dịch AlCl3 2M, thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:

A. 15,6                                 B. 10,2g                           C. 2,55                             D. 3,9g

Câu 2: Dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào?

A. +3                                    B. +6                                C. +2                               D. +4

Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.                 

(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.

(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.          

(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng, dư.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

A. 3.                                     B. 2.                                 C. 4.                                 D. 1.

Câu 4: Chất có tính chất lưỡng tính là

A. CrO3.                               B. AlCl3.                          C. NaCl.                          D. Al(OH)3.

Câu 5: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. điện phân nóng chảy.      B. điện phân dd               C. thủy luyện.                       D. nhiệt luyện.

Câu 6: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?

A. Màu da cam.                    B. Màu vàng.                   C. Màu đỏ thẫm.             D. Màu lục thẫm.

Câu 7: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ba. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. 4.                                     B. 3.                                 C. 2.                                 D. 1.

Câu 8: Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:

Hai chất X, T lần lượt là

A. Cl2, FeCl3.                       B. NaOH, FeCl3.             C. Cl2, FeCl2.                   D. NaOH, Fe(OH)3.

Câu 9: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được:

A. dung dịch trong suốt.

B. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết.

C. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.

D. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).

B. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

C. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.

Câu 11: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dd HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 20 gam hỗn hợp X là

A. 3,2 gam.                           B. 1,6 gam.                      C. 5,6 gam.                      D. 8,4 gam.

Câu 12: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. NaOH loãng.                   B. H2SO4 loãng.              C. H2SO4 đặc, nguội.      D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 13: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dd AgNO3 2M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 47,4.                                B. 34,44.                          C. 12,96.                          D. 30,18.

Câu 14: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp)

A. KOH, O2 và HCl                                                     B. K và Cl2

C. K, H2 và Cl2                                                             D. KOH, H2 và Cl2

Câu 15: Khi cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4 thấy:

A. Có kết tủa màu xanh                                               B. Có bọt khí và kết tủa màu xanh

C. Bọt khí                                                                     D. Có kết tủa đỏ nâu

Câu 16: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong các kim loại.

A. Kẽm                                 B. Chì                              C. Liti                              D. Natri

Câu 17: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, trên thực tế người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại

A. Mg.                                  B. Zn.                              C. Al.                               D. Cu.

Câu 18: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A. K2SO4.                             B. KNO3.                         C. FeCl3.                          D. BaCl2.

Câu 19: Ion kim loại nào sau đây khi đốt cho ngọn lửa màu vàng tươi ?

A. Ca2+.                                B. Na+.                             C. K+.                              D. Ba2+.

Câu 20: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là

A. Fe(OH)3.                          B. Fe2(SO4)3.                   C. Fe2O3.                         D. FeSO4.

Câu 21: Cho m gam gồm Al, Na vào H2O dư à 2,24 lit H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Tính m

A. 6,95                                 B. 4,35                             C. 3,7                               D. 4,85

Câu 22: Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng?

A. SO42-.                               B. Cl-.                              C. NO3-.                           D. PO43-.

Câu 23: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dd HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là

A. 0,336 lít.                          B. 0,672 lít.                      C. 0,448 lít.                     D. 0,224 lít.

Câu 24: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là

A. Mg.                                  B. Ba.                              C. Ca.                              D. Sr.

Câu 25: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo ra muối sắt(III). Chất X là

A. CuSO4.                            B. H2SO4.                        C. HCl.                            D. HNO3.

Câu 26: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Li.                        B. Mg, Ca, Ba.                C. Na, K, Ca.                  D. Li, Na, Mg.

Câu 27: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 10,0.                                B. 5,0.                              C. 7,2.                              D. 15,0.

Câu 28: Hòa tan hết 0,56 gam Fe trong lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm khử duy nhất là SO2 với thể tích (ở đktc) là

A. 0,56 lit.                            B. 0,448 lit.                      C. 0,224 lit.                     D. 0,336 lit.

Câu 29: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

A. AgNO3.                           B. HCl.                            C. KNO3.                        D. FeSO4.

Câu 30: Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau:

- X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.

- X đều không phản ứng với dung dịch HCl và HNO3.

X là dung dịch nào sau đây?

A. MgCl2.                             B. AgNO3.                       C. KOH.                          D. Ba(HCO3)2.

Câu 31: Có ba chất Mg, Al, Al2O3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây?

A. Dung dịch HCl                B. Dung dịch NaOH       C. Dung dịch CuSO4      D. Dung dịch HNO3

Câu 32: Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây ?

A. Na2CrO4.                         B. Na2Cr2O7.                   C. CrO.                            D. Cr2O3.

Câu 33: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,28.                                B. 0,98.                            C. 0,64.                            D. 1,96.

Câu 34: Hòa tan hết 31,36 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 46,54 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là

A. 14,80%.                           B. 36,99%.                       C. 44,39%.                      D. 29,59%.

Câu 35: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là:

A. 7.                                     B. 4.                                 C. 6.                                 D. 5.

Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dd NaOH ở nhiệt độ thường.     

(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dd chứa 3 mol NaOH.

(c) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc, dư.                       

(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 2 : 1) vào dd HCl dư.

(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.                          

(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

Số thí nghiệm mà dung dịch thu được có chứa hai muối là

A. 3.                                     B. 6.                                 C. 4.                                 D. 5.

Câu 37: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần 2 trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 110.                                 B. 113.                             C. 103.                             D. 95.

Câu 38: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là

A. 0,18 mol.                         B. 0,20 mol.                     C. 0,15 mol.                     D. 0,10 mol.

Câu 39: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-)

A. 5,60 gam.                         B. 2,24 gam.                    C. 6,72 gam.                    D. 4,48 gam.

Câu 40: Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dungdịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Muối M2CO3 không bị nhiệt phân.                         

B. X tác dụng với NaOH dư, không tạo ra chất khí.

C. X tác dụng được tối đa với 25,6 gam NaOH.        

D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

C

11

A

21

D

31

B

2

C

12

C

22

D

32

D

3

A

13

A

23

C

33

B

4

D

14

D

24

B

34

C

5

A

15

B

25

D

35

C

6

A

16

C

26

A

36

C

7

B

17

B

27

A

37

B

8

B

18

C

28

D

38

B

9

D

19

B

29

A

39

A

10

D

20

D

30

A

40

C

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.     

(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.

(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.                      

(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng, dư.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

A. 1.                                     B. 4.                                 C. 2.                                 D. 3.

Câu 2: Cho m gam gồm Al, Na vào H2O dư à 2,24 lit H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Tính m

A. 6,95                                 B. 4,35                             C. 3,7                               D. 4,85

Câu 3: Dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào?

A. +3                                    B. +2                                C. +6                               D. +4

Câu 4: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dd HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 20 gam hỗn hợp X là

A. 5,6 gam.                           B. 3,2 gam.                      C. 8,4 gam.                      D. 1,6 gam.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.

B. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).

C. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

D. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Câu 6: Khi cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4 thấy:

A. Có bọt khí và kết tủa màu xanh                              B. Bọt khí

C. Có kết tủa màu xanh                                               D. Có kết tủa đỏ nâu

Câu 7: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. điện phân nóng chảy.      B. điện phân dd               C. thủy luyện.                       D. nhiệt luyện.

Câu 8: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. NaOH loãng.                   B. H2SO4 loãng.              C. H2SO4 đặc, nguội.      D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 9: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là

A. Mg.                                  B. Ba.                              C. Ca.                              D. Sr.

Câu 10: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp)

A. K và Cl2                                                                   B. KOH, O2 và HCl

C. K, H2 và Cl2                                                             D. KOH, H2 và Cl2

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

D

11

B

21

C

31

A

2

D

12

D

22

C

32

C

3

B

13

B

23

A

33

A

4

B

14

A

24

A

34

C

5

A

15

C

25

B

35

D

6

A

16

B

26

B

36

D

7

A

17

A

27

C

37

B

8

C

18

C

28

C

38

A

9

B

19

D

29

D

39

B

10

D

20

D

30

D

40

C

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Hợp chất Y sau đây có thể tạo đ­ược bao nhiêu dẫn xuất monohalogen ?                      

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 2: Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử nào sau đây:

A. dd HBr

B. dd Br2

C. dd AgNO3/NH3

D. dd KMnO4

Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8g. % thể tích của một trong 2 anken là

A. 70%

B. 40%

C. 80%.

D. 50%

Câu 4: Chất nào sau đây khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất:

A. But-1-en

B. 2,3- đimetylbut-2-en

C. propen

D. 2-metylbut-2-en

Câu 5: Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối là 54. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 12,9 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 72 gam. Mặt khác, nếu cho 20,16 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của C2H4 có trong X là?

A. 50.

B. 45.

C. 30.

D. 25.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một ankadien X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A. C2H2.

B. C3H4.

C. C4H6.

D. C5H8.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là

A. 80,64 lít.

B. 24,9 lít.

C. 94,2 lít.

D. 92,4 lít.

Câu 9: Toluen là tên gọi chất nào sau đây?

A. C6H5-CH3

B. C6H6

C. C6H5-CH=CH2

D. C6H5-CH2CH3

Câu 10: Cho sơ đồ sau: CH4 → X → Y  → poli (vinyl clorua). X, Y tương ứng với dãy chất nào sau đây?

A. axetilen, vinyl axetilen

B. axetilen, vinyl clorua.

C. etilen, 1,2-điclo etan.

D. etilen, vinyl clorua.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

A

11

A

21

A

31

B

2

C

12

B

22

A

32

B

3

D

13

D

23

D

33

B

4

B

14

B

24

A

34

A

5

D

15

C

25

C

35

C

6

D

16

B

26

B

36

A

7

C

17

C

27

D

37

A

8

A

18

C

28

A

38

C

9

A

19

B

29

D

39

D

10

A

20

B

30

A

40

D

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm?

A. 4.

B. 1.

C. 2

D. 3.

Câu 2: Cho sơ đồ sau: axetilen  vinyl clorua  PVC. Tính thể tích axetilen (đktc) cần lấy để điều chế 1,2 tấn PVC, biết hiệu suất phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp lần lượt là 80% và 62,5%.

A. 860,16m3

B. 537,6 m3

C. 1075,2 m3

D. 430,08,4 m3

Câu 3: Cho các phát biểu sau:

(1) Ankađien là hiđrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa 2 liên kết pi.

(2) Những hiđrocacbon có công thức phân tử là CnH2n là anken.

(3) Anken là hiđrocacbon không no mạch hở có công thức phân tử là CnH2n (n≥ 2)

(4) Ankin là hiđrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa 1 liên kết C≡C.

(5) Anken có từ 4C trở lên có thể có đồng phân hình học.

Số phát biểu đúng là:

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 4: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.

A. CH4, C2H2, C3H4, C4H10

B. CH4, C2H6, C4H10, C5H12

C. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

D. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8

Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8g. % thể tích của một trong 2 anken là

A. 50%

B. 70%

C. 80%.

D. 40%

Câu 6: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3-CH=CBr-CH3.

B. CH3-CH=CH-CH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CHBrCH=CH2.

Câu 7: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, ( H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là

A. dd brom dư.

B. dd NaHCO3

C. dd NaOH dư.

D. dd KMnO4 loãng dư.

Câu 8: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp?

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Canxi cacbua  X1  X2   X3  Cao su buna.

X2 là chất nào sau đây ?

A. Axetilen.

B. Vinylaxetilen.

C. Etilen hoặc axetilen.

D. Etilen.

Câu 10: Cho sơ đồ sau: CH4 → X → Y  → poli (vinyl clorua). X, Y tương ứng với dãy chất nào sau đây?

A. axetilen, vinyl axetilen

B. axetilen, vinyl clorua.

C. etilen, vinyl clorua.

D. etilen, 1,2-điclo etan.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

A

11

C

21

A

31

C

2

A

12

D

22

C

32

A

3

A

13

D

23

C

33

C

4

B

14

A

24

B

34

A

5

A

15

B

25

B

35

C

6

B

16

C

26

B

36

D

7

C

17

D

27

D

37

A

8

B

18

A

28

C

38

A

9

B

19

B

29

C

39

B

10

B

20

D

30

C

40

A

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.

A. CH4, C2H2, C3H4, C4H10

B. CH4, C2H6, C4H10, C5H12

C. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8

D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Canxi cacbua → X1→  X2 →  X3  Cao su buna. X2 là chất nào sau đây ?

A. Etilen.

B. Etilen hoặc axetilen.

C. Axetilen.

D. Vinylaxetilen.

Câu 3: Hợp chất hữu cơ sau có tên gọi là: CH3-CH=C(CH3)-CH=CH2

A. 3- metylpent-2-en

B. 2-metylbuta-1,3- đien

C. 3-metylpent-1,3- đien

D. 2- metylpent-2-en

Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8g. % thể tích của một trong 2 anken là

A. 80%.

B. 70%

C. 50%

D. 40%

Câu 5: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3-CH=CBr-CH3.

B. CH3-CH=CH-CH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CHBrCH=CH2.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một ankadien X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A. C2H2.

B. C5H8.

C. C3H4.

D. C4H6.

Câu 7: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, ( H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là

A. dd NaOH dư.

B. dd brom dư.

C. dd KMnO4 loãng dư.

D. dd NaHCO3

Câu 8: Cho sơ đồ sau: CH4 → X → Y  → poli (vinyl clorua). X, Y tương ứng với dãy chất nào sau đây?

A. axetilen, vinyl axetilen

B. axetilen, vinyl clorua.

C. etilen, 1,2-điclo etan.

D. etilen, vinyl clorua.

Câu 9: Hiđrocacbon  X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 ( đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là:

A. etan

B. propan

C. isobutan

D. 2,2- đimetylpropan.

Câu 10: Cho các hiện tượng sau:

    (1) Sục khí etilen (dư) vào nước brom (màu vàng - da cam), nước brom mất màu.

    (2) Sục khí etilen (dư) vào dung dịch KMnO4 (màu tím-hồng), dung dịch mất màu và có kết tủa trắng.

    (3) Sục khí propilen (dư)  vào dung dịch KMnO4 (màu tím-hồng), dung dịch mất màu và có kết tủa đen.

    (4) Cho benzen vào dung dịch Br­2 thấy có kết tủa trắng.

    (5) Cho khí axetilen dư vào bình chứa dung dịch AgNO3/NH3 (không màu), xuất hiện kết tủa vàng

Số hiện tượng được mô tả đúng với thí nghiệm là

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

B

11

B

21

B

31

D

2

D

12

D

22

B

32

B

3

C

13

A

23

C

33

D

4

C

14

A

24

C

34

C

5

B

15

C

25

B

35

D

6

D

16

C

26

A

36

B

7

A

17

D

27

A

37

A

8

B

18

A

28

A

38

A

9

D

19

A

29

B

39

B

10

C

20

A

30

C

40

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Vân Canh. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?