TRƯỜNG THPT THANH HÒA | ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 4 Thời gian 50 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. Buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. Stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
Câu 2: Trùng hợp chất nào sau đây thu được Polietilen (PE)?
A. CH3-CH=CH-CH3 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH2=CH-CH3 D. CH2=CH2
Câu 3: Dẫn hỗn hợp X gồm: propilen và axetilen qua dung dịch Br2 dư thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Mặt khác cho X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 4,8 gam kết tủa. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết lượng hiđrocacbon trong hỗn hợp X là:
A. 4,144 lít. B. 3,696 lít. C. 7,168 lít. D. 2,128 lít.
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 4,3 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 24 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của C2H2 có trong X là
A. 25%. B. 40%. C. 20%. D. 50%.
Câu 5: Cho hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch Br2 dư thì lượng Br2 tham gia phản ứng là 24 gam. Thể tích khí etilen (ở đktc) có trong hỗn hợp đầu là
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.
Câu 6: Khi phân tích một hợp chất hữu cơ người ta thấy hợp chất này cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O với thành phần % về khối lượng: C: 40%; H: 6,67%. Biết CTPT trùng với CTĐGN. Xác định CTPT của hợp chất đó.
A. C2H4O2 B. CH2O C. C3H6O D. C3H8O
Câu 7: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: CH3COONa → CH4 → X → . Chất X là?
A. CH3Cl B. C2H2 C. CO2 D. C6H12
Câu 9: Cho phản ứng: CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 → X. Tên gọi của X là?
A. But-1-en B. Buta -1,3-dien C. Butan D. But -2-en
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các hidrocacbon không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
B. Trong một phân tử ankadien có 2 liên kết đôi C = C.
C. Trong một phân tử Ankin có 1 liên kết π
D. Hidrocacbon có số C ≤ 4 là chất khí ở điều kiện thường.
Câu 11: Toluen là tên gọi chất nào sau đây?
A. C6H5-CH2CH3 B. C6H6 C. C6H5-CH3 D. C6H5-CH=CH2
Câu 12: Tìm công thức phân tử của một ankan có tỉ khối hơi so với hiđro là 22 ?
A. C5H12 B. C2H6 C. C4H10 D. C3H8
Câu 13: Chất có công thức cấu tạo có tên là :
A. 2,2-đimetylpentan B. 2,2,3-trimetylpentan
C. 2,3-đimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan
Câu 14: Vinyl axetilen là tên gọi thông thường chất nào sau đây?
A. CH≡C-CH2-CH3 B. CH3-C≡C-CH3 C. CH≡C-CH=CH2 D. CH≡C-CH3
Câu 15: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. propilen. C. but-2-en. D. xiclopropan.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm một ankan và một anken thu được 0,8 mol và 0,9 mol . Phần trăm về thể tích của anken là:
A. 66,67% B. 40% C. 33,33% D. 25%
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 ,C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O. Giá trị m là
A. 2 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 4 gam.
Câu 18: Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt: C2H2, CH2=CH2, CH3-CH3, CH3-C≡C-CH3, CH3-C≡CH
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 19: Để phân biệt C2H2, C2H4, CH4 ta dùng các thuốc thử?
A. Dung dịch AgNO3/NH3, quỳ tím B. Dung dịch AgNO3/NH3, dd Br2
C. Dung dịch Br2, quỳ tím D. Dung dịch Br2, dd KMnO4
Câu 20: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 44,8 lít. B. 26,88 lít. C. 22,4 lít. D. 33,6 lít.
Câu 21: Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. CTPT của ankan đó là:
A. Mêtan B. butan C. propan D. êtan
Câu 22: Công thức chung của anken là?
A. CnH2n(n≥2) B. CnH2n(n≥1) C. CnH2n-2(n≥2) D. CnH2n + 2(n≥2)
Câu 23: Cho sơ đồ sau: axetilen vinyl clorua PVC. Tính thể tích axetilen (đktc) cần lấy để điều chế 1 tấn PVC, biết hiệu suất phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp lần lượt là 80% và 62,5%.
A. 448,0 m3 B. 716,8 m3 C. 896,0 m3 D. 358,4 m3
Câu 24: CH2=CH-CH3 có tên gọi thay thế là?
A. Etilen B. Propan C. Propilen D. Propen
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 → X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là?
A. CH3-CAg≡CAg. B. AgCH2-C≡CAg. C. CH3-C≡CAg. D. C2H2
Câu 26: Để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm người ta cho Canxi cacbua tác dụng với H2O. Công thức canxicacbua là?
A. CaC2 B. Ca2C C. CaC4 D. CaC
Câu 27: A là 1 hidrocacbon mạch hở , chất khí ở điều kiện thường 4,48 lít khí A ở đktc tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Brom trong dung dịch tạo ra sản phầm B chứa 85,561% brom về khối lượng. Công thức phân tử của A là:
A. C2H6 B. C3H4 C. C4H6 D. C6H6
Câu 28: Cao su buna được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome nào sau đây?
A. CH3-CH2-CH2-CH3 B. CH2=CH-CH2-CH3 C. CH3CH=CHCH3 D. CH2=CH-CH=CH2
Câu 29: Chất nào sau đây có đồng phân hình học Cis – trans?
A. CH3-C≡C-CH3 B. CH2=CH2 C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH=CH-CH3
Câu 30: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu công thức cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 31: Cho phản ứng: CH2=CH-CH3 + HCl → X (sản phẩm chính). X là?
A. 1 – Clopropen B. 2 – Clopropen C. 1- Clo propan D. 2 – Clo propan
Câu 32: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. KMnO4 (dd). B. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).
C. Br2 (Fe). D. Brom (dd).
Câu 33: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6,C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Phần trăm thể tích C4H6 trong X là
A. 8,333% B. 22,22% C. 16,67% D. 9, 091%
Câu 34: Chất nào sau đây làm mất màu nước Brom (Br2) và dung dịch thuốc tím (KMnO4)?
A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-CH3 C. CH2=CH2 D. CO2
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ankađien A cần 7 mol oxi. Công thức phân tử A là?
Câu 37: Bao nhiêu chất sau đây làm mất màu dung dịch nước Brom: CH4; CH2=CH2; CH≡CH; CH2=CH-CH=CH2; benzen; stiren?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4gam. Công thức phân tử của hai ankin đó là:
A. C3H4 và C4H6. B. C2H2 và C3H4. C. C4H6 và C5H8. D. C5H8 và C6H10.
Câu 39: Chất nào sau đây không thuộc ankadien?
A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH2=C=CH2
C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH2=CH-CH2-CH=CH2
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một ankin (Z) ở thể khí, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2 gam. Dẫn hết sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45 gam kết tủa. Vậy CTPT của ankin (Z) là:
A. C5H8. B. C4H6. C. C2H2. D. C3H4.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 | A | 11 | C | 21 | A | 31 | D |
2 | D | 12 | D | 22 | A | 32 | A |
3 | D | 13 | C | 23 | B | 33 | D |
4 | A | 14 | C | 24 | D | 34 | C |
5 | B | 15 | A | 25 | C | 35 | B |
6 | B | 16 | A | 26 | A | 36 | C |
7 | B | 17 | C | 27 | C | 37 | B |
8 | B | 18 | B | 28 | D | 38 | A |
9 | C | 19 | B | 29 | D | 39 | C |
10 | C | 20 | D | 30 | B | 40 | D |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ankađien A cần 7 mol oxi. Công thức phân tử A là:
A. B. C. D.
Câu 2: Cho phản ứng: CH2=CH-CH3 + HCl → X (sản phẩm chính). X là?
A. 2 – Clopropen B. 1 – Clopropen C. 2 – Clo propan D. 1- Clo propan
Câu 3: Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt: C2H2, CH2=CH2, CH3-CH3, CH3-C≡C-CH3, CH3-C≡CH
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 4: Toluen là tên gọi chất nào sau đây?
A. C6H5-CH2CH3 B. C6H5-CH=CH2 C. C6H6 D. C6H5-CH3
Câu 5: Bao nhiêu chất sau đây làm mất màu dung dịch nước Brom: CH4; CH2=CH2; CH≡CH; CH2=CH-CH=CH2; benzen; stiren?
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 6: Để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm người ta cho Canxi cacbua tác dụng với H2O. Công thức canxicacbua là?
A. CaC4 B. CaC C. Ca2C D. CaC2
Câu 7: CH2=CH-CH3 có tên gọi thay thế là?
A. Propilen B. Propen C. Etilen D. Propan
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: CH3COONa → CH4 → X → . Chất X là?
A. CH3Cl B. C2H2 C. CO2 D. C6H12
Câu 9: Công thức chung của anken là?
A. CnH2n + 2(n≥2) B. CnH2n(n≥2) C. CnH2n-2(n≥2) D. CnH2n(n≥1)
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 ,C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O. Giá trị m là
A. 6 gam. B. 2 gam. C. 4 gam. D. 8 gam.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 | B | 11 | C | 21 | A | 31 | D |
2 | C | 12 | D | 22 | A | 32 | B |
3 | D | 13 | A | 23 | A | 33 | C |
4 | D | 14 | C | 24 | B | 34 | C |
5 | A | 15 | D | 25 | D | 35 | B |
6 | D | 16 | D | 26 | B | 36 | C |
7 | B | 17 | A | 27 | B | 37 | A |
8 | B | 18 | C | 28 | C | 38 | B |
9 | B | 19 | C | 29 | C | 39 | A |
10 | A | 20 | A | 30 | D | 40 | C |
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. Brom (dd). B. KMnO4 (dd).
C. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd). D. Br2 (Fe).
Câu 2: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu công thức cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 3: Vinyl axetilen là tên gọi thông thường chất nào sau đây?
A. CH≡C-CH3 B. CH3-C≡C-CH3 C. CH≡C-CH2-CH3 D. CH≡C-CH=CH2
Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4gam. Công thức phân tử của hai ankin đó là:
A. C2H2 và C3H4. B. C5H8 và C6H10. C. C4H6 và C5H8. D. C3H4 và C4H6.
Câu 5: Tìm công thức phân tử của một ankan có tỉ khối hơi so với hiđro là 22 ?
A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C2H6
Câu 6: Cho phản ứng: CH2=CH-CH3 + HCl → X (sản phẩm chính). X là?
A. 2 – Clopropen B. 1- Clo propan C. 1 – Clopropen D. 2 – Clo propan
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 8: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6,C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Phần trăm thể tích C4H6 trong X là
A. 22,22% B. 9, 091% C. 16,67% D. 8,333%
Câu 9: Để phân biệt C2H2, C2H4, CH4 ta dùng các thuốc thử?
A. Dung dịch AgNO3/NH3, quỳ tím B. Dung dịch AgNO3/NH3, dd Br2
C. Dung dịch Br2, dd KMnO4 D. Dung dịch Br2, quỳ tím
Câu 10: Toluen là tên gọi chất nào sau đây?
A. C6H5-CH=CH2 B. C6H5-CH3 C. C6H5-CH2CH3 D. C6H6
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 | B | 11 | A | 21 | D | 31 | B |
2 | C | 12 | D | 22 | D | 32 | B |
3 | D | 13 | C | 23 | B | 33 | C |
4 | D | 14 | A | 24 | A | 34 | A |
5 | C | 15 | D | 25 | C | 35 | A |
6 | D | 16 | A | 26 | B | 36 | C |
7 | A | 17 | C | 27 | D | 37 | C |
8 | B | 18 | B | 28 | A | 38 | A |
9 | B | 19 | A | 29 | A | 39 | B |
10 | B | 20 | C | 30 | D | 40 | C |
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Dẫn hỗn hợp X gồm: propilen và axetilen qua dung dịch Br2 dư thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Mặt khác cho X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 4,8 gam kết tủa. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết lượng hiđrocacbon trong hỗn hợp X là:
A. 3,696 lít. B. 2,128 lít. C. 7,168 lít. D. 4,144 lít.
Câu 2: Cho phản ứng: CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 X. Tên gọi của X là?
A. Buta -1,3-dien B. But -2-en C. But-1-en D. Butan
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 → X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là?
A. CH3-C≡CAg. B. CH3-CAg≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. C2H2
Câu 4: Để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm người ta cho Canxi cacbua tác dụng với H2O. Công thức canxicacbua là?
A. CaC4 B. CaC C. CaC2 D. Ca2C
Câu 5: Toluen là tên gọi chất nào sau đây?
A. C6H5-CH3 B. C6H6 C. C6H5-CH2CH3 D. C6H5-CH=CH2
Câu 6: A là 1 hidrocacbon mạch hở , chất khí ở điều kiện thường 4,48 lít khí A ở đktc tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Brom trong dung dịch tạo ra sản phầm B chứa 85,561% brom về khối lượng. Công thức phân tử của A là:
A. C2H6 B. C6H6 C. C4H6 D. C3H4
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các hidrocacbon không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
B. Trong một phân tử Ankin có 1 liên kết π
C. Hidrocacbon có số C ≤ 4 là chất khí ở điều kiện thường.
D. Trong một phân tử ankadien có 2 liên kết đôi C = C.
Câu 8: Chất có công thức cấu tạo sau có tên là :
A. 2,2-đimetylpentan
B. 2,2,3-trimetylpentan
C. 2,3-đimetylpentan
D. 2,2,3-trimetylbutan
Câu 9: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 6. B. 5. C. 4. D. 10.
Câu 10: CH2=CH-CH3 có tên gọi thay thế là?
A. Propen B. Propilen C. Propan D. Etilen
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1 | B | 11 | D | 21 | D | 31 | C |
2 | D | 12 | D | 22 | A | 32 | B |
3 | A | 13 | C | 23 | C | 33 | C |
4 | C | 14 | A | 24 | B | 34 | A |
5 | A | 15 | B | 25 | A | 35 | A |
6 | C | 16 | D | 26 | A | 36 | D |
7 | B | 17 | D | 27 | B | 37 | D |
8 | C | 18 | A | 28 | B | 38 | B |
9 | B | 19 | A | 29 | C | 39 | C |
10 | A | 20 | D | 30 | D | 40 | C |
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Có các phát biểu sau:
(1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước.
(2) Các kim loại kiềm có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
(3) Na+, Mg2 +, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hóa yếu.
(4) Xesi được dùng trong tế bào quang điện.
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng.
Những phát biểu đúng là:
A. (3), (4), (5) B. (1), (2), (5) C. (3), (5) D. (1), (3), (4)
Câu 2: Dãy nào gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Nhựa rezol; cao su lưu hóa B. Aminopectin; glicogen
C. Tơ nilon- 6,6; tơ lapsan; tơ olon D. Cao su Buna – S; xenlulozơ; PS
Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H2O B. CH3COOH C. Na2SO4 D. Mg(OH)2
Câu 4: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-. Chất được dùng làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. NaHCO3 B. BaCl2 C. Na3PO4 D. H2SO4
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa một nửa thể tích dung dịch Y cần vừa đủ 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là
A. Na B. K C. Ba D. Ca
Câu 6: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 7,5 gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. Valin B. Glyxin C. Lysin D. Alanin
Câu 7: Hỗn hợp A gồm: 0,36 gam Mg; 2,8 gam Fe. Cho A vào 250 ml dung dịch CuCl2, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn C. Nồng độ của dung dịch CuCl2 là
A. 0,15 M B. 0,5 M C. 0,1 M D. 0,05 M
Câu 8: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Số mắt xích isopren có một cầu đi sunfua –S – S– là (giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su)
A. 46 B. 50 C. 23 D. 32
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N B. C3H7N C. C3H9N D. C4H11N
Câu 10: Cacbohidrat nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Amilozơ B. Xenlulozơ C. Glucozơ D. Saccarozơ
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
1 | A | 11 | B | 21 | C | 31 | C |
2 | B | 12 | D | 22 | A | 32 | A |
3 | C | 13 | A | 23 | C | 33 | B |
4 | C | 14 | D | 24 | A | 34 | D |
5 | A | 15 | D | 25 | D | 35 | D |
6 | B | 16 | A | 26 | B | 36 | A |
7 | C | 17 | D | 27 | B | 37 | C |
8 | A | 18 | D | 28 | B | 38 | C |
9 | C | 19 | D | 29 | C | 39 | D |
10 | C | 20 | D | 30 | B | 40 | B |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Thanh Hòa. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!