TRƯỜNG THPT TẬP SƠN | ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 4 Thời gian 50 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Trong các phản ứng sau:
(1) NaOH + HNO3 (2) NaOH + H2SO4 (3) NaOH + NaHCO3
(4) Mg(OH)2 + HNO3 (5) Fe(OH)2 + HCl (6) Ba(OH)2 + HNO3
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 2: Chất điện li là:
A. Chất dẫn điện B. Chất phân li trong nước thành các ion
C. Chất tan trong nước D. Chất hòa tan trong nước tạo cation
Câu 3: Công thức tính pH
A. pH = - log [H+] B. pH = log [H+] C. pH = - log [OH-] D. pH = +10 log [H+]
Câu 4: Dung dịch NH3 0,01M có a = 4,24%. có pH là
A. 10,27. B. 10,72 C. 10,63 D. 10
Câu 5: Trộn 150ml dung dịch hỗn hợp X gồm (H2SO4 0,01M và HCl 0,03M) với 50ml dung dịch Y gồm (NaOH 0,055M và Ba(OH)2 0,0275M). pH của dung dịch thu được là :
A. 12 B. 2 C. 1 D. 13
Câu 6: dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl-, là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21 B. 9,26 C. 7,47 D. 8,79
Câu 7: Những kết luận câu đúng
1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là có sự thay đổi số oxi hóa
2. Giá trị độ pH tăng thì độ axit giảm
3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một axit
4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước là một bazơ
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30 lít dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là
A. 0,3 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 9: Theo Bronstet, nhóm anion có tính bazơ là?
A. SO42-,CO32-,ClO- B. SO32-,S2-,CO32- C. CO32-,SO42-, S2 D. CO32-,Cl-,PO43-
Câu 10: Cho các điều kiện sau:
(1) phân li ra H+ (2) phân li ra OH- (3) nhận proton H+
(4) cho proton H+ (5) tan trong nước (6) là chất điện li mạnh
Theo Areniut,axit là chất có các điều kiện
A. (1),(4) B. (1) C. (3),(6) D. (1),(5),(6)
Câu 11: Có 4 lọ đưng các dung dịch riêng biệt mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây làm thuốc thử để phân biệt các dung dịch trên?
A. Ba(OH)2 B. AgNO3 C. NaOH D. H2SO4
Câu 12: Nồng độ [OH-] trong dung dịch là 2.10-12 mol/l. Vậy môi trường của dung dịch là:
A. Trung tính. B. Lưỡng tính. C. Axit. D. Kiềm.
Câu 13: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là
A. 2,88. B. 4,50. C. 4,24. D. 4,76.
Câu 14: Dãy nào sau đây gồm các muối axit?
A. NaHCO3, KHSO3, KH2PO2, NaH2PO4 B. KHS, NaHS, KH2PO3, NaH2PO4.
C. NaHS, KHS, Na2HPO3, Na2HPO4. D. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3.
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch chứa axit HCl 2M thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1 B. 6. C. 7. D. 2.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng ?
(1), Chất điện li mạnh có độ điện li a = 1. (3), Chất không điện li yếu có độ điện li a = 0.
(2), Chất điện li mạnh có độ điện li 0 < a < 1. (4), Chất không điện li có độ điện li = 1
(5), Chất điện li yếu có độ điện li 0< <1.
A. (2), (3), (5). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (1), (3), (5).
Câu 17: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh:
A. HBr, Na2S, MgCl2, Na2CO3 B. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF
C. CaO, H2SO4, LiOH, K2SiO3 D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl
Câu 18: Hoà tan 2,13g Al(NO3)3 vào nước được 200 ml dung dịch. Nồng độ của ion NO3- trong dung dịch:
A. 0,05M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,15M
Câu 19: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 20: Số anion có thể có trong dung dịch H3PO4 khi phân li là (bỏ qua sự điện li của H2O)
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 21: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li
B. Những ion nào tồn tại trong dung dịch
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
D. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất
Câu 22: cho 10 ml dung dịch có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Giá trị của x:
A. 90 ml B. 10 ml C. 100ml D. 900 ml
Câu 23: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch ZnSO4 , khuấy đều, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa keo trắng
B. Không có hiện tượng gì.
C. Có kết tủa keo trắng và bọt khí thoát ra.
D. Có kết tủa keo trắng sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.
Câu 24: Cho các nhóm ion sau:
(1) Cl-, Na+, Ca2+, Fe3+. (2) SO42-, K+, Cu2+, Al3+. (3) NO3-, Ag+, Ba2+, Cr3+.
(4) CO32-, NH4+, Na+, Ca2+. (5) S2-, K+, Ba2+, Cd2+. (6) PO43-, NH4+, Na+, Ba2+.
Số nhóm ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 25: Nếu ăn uống không điều độ chúng ta dễ bị đau dạ dày. Vậy dịch dạ dày có pH :
A. Lớn hơn 7 B. Bằng 7 C. Nhỏ hơn 7 D. Nhỏ hơn 14
Câu 26: Chọn phát biểu sai:
A. Tính phi kim là tính dễ nhận electron để trở thành ion âm.
B. Tính kim loại là tính dễ nhường electron để trở thành ion âm.
C. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa học.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Câu 27: Cho X2- có cấu hình electron: 1s22s22p6. Cấu hình electron và tính chất của X là:
A. 1s22s22p63s2, kim loại. B. 1s22s22p63s2, phi kim.
C. 1s22s22p4, kim loại. D. 1s22s22p4, phi kim.
Câu 28: Số liên kết δ và số liên kết π trong phân tử C2H4 lần lượt là:
A. 1 và 1. B. 3 và 2. C. 2 và 2. D. 5 và 1.
Câu 29: Tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
A. Mg, Na, Cl, F. B. F, Na, Mg, Cl. C. Na, Mg, Cl, F. D. F, Cl, Na, Mg.
Câu 30: Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hóa học:
a) Hóa trị cao nhất đối với oxi.
b) Khối lượng nguyên tử.
c) Số electron lớp ngoài cùng.
d) Số lớp electron.
e) Tính kim loại.
f) Bán kính nguyên tử.
g) Tính phi kim.
h) Số electron trong nguyên tử.
k) Độ âm điện.
Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn là:
A. a), c), e), f), g), k).
B. a), c), e), f), g), h), k).
C. b), c), d), h), k).
D. a), c), d), e), f), h).
Câu 31: X và Y là 2 kim loại cùng thuộc một nhóm A, ở 2 chu kì nhỏ kế tiếp, tống số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 32, biết ZX < ZY. Chọn phát biểu không đúng:
A. Tính kim loại của X mạnh hơn của Y. B. X và Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng.
C. X thuộc chu kì 3, Y thuộc chu kì 4. D. Bán kính nguyên tử của X bé hơn của Y.
Câu 32: Cho 3,408 gam hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIA, tác dụng hoàn toàn với nước dư thu được 2,6432 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:
A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg.
Câu 33: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Trong hợp chất với hidro nguyên tố R chiếm 91,18%. Tên nguyên tố R là:
A. Nitơ. B. Photpho. C. Lưu huỳnh. D. Selen.
Câu 34: Số liên kết cho nhận trong phân tử SO3 là:
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 35: Ion X- có tổng số các loại hạt là 29. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Cấu hình electron của M là:
A. 1s22s2p6. B. 1s22s22p5. C. 1s22s2p63s23p5. D. 1s22s2p63s23p6.
Câu 36: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
A. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm. B. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
C. Tính kim loại giảm, tính độ âm điện tăng. D. Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim giảm.
Câu 37: Chọn câu sai. Trong bảng hệ thống tuần hoàn:
A. Có 7 chu kì. B. Nhóm B gồm các nguyên tố d và f.
C. có 4 chu kì nhỏ và 3 chu kì lớn. D. . Có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 38: Nguyên tắc nào sau đây không đúng với nguyên tắc của bảng tuần hoàn:
A. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
D. Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng bằng nhau trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Câu 39: Vị trí của nguyên tố Y(Z = 15) trong bảng tuần hoàn là:
A. Số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA. B. Số thứ tự 15, chu kì 4, nhóm IIIA.
C. Số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm IIIA. D. Số thứ tự 15, chu kì 4, nhóm VA.
Câu 40: Chọn định nghĩa đúng về liên kết ion. Liên kết ion là liên kết:
A. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. được hình thành giữa kim loại và phi kim.
C. tạo thành bởi sự cho và nhận electron.
D. cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Có 4 lọ đưng các dung dịch riêng biệt mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây làm thuốc thử để phân biệt các dung dịch trên?
A. AgNO3 B. Ba(OH)2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là
A. 2,88. B. 4,24. C. 4,76. D. 4,50.
Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các muối axit?
A. NaHCO3, KHSO3, KH2PO2, NaH2PO4 B. NaHS, KHS, Na2HPO3, Na2HPO4.
C. KHS, NaHS, KH2PO3, NaH2PO4. D. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3.
Câu 4: Chất điện li là:
A. Chất dẫn điện B. Chất phân li trong nước thành các ion
C. Chất tan trong nước D. Chất hòa tan trong nước tạo cation
Câu 5: Trong các phản ứng sau:
(1) NaOH + HNO3 (2) NaOH + H2SO4 (3) NaOH + NaHCO3
(4) Mg(OH)2 + HNO3 (5) Fe(OH)2 + HCl (6) Ba(OH)2 + HNO3
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- H2O là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 6: Những kết luận câu đúng
1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là có sự thay đổi số oxi hóa
2. Giá trị độ pH tăng thì độ axit giảm
3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một axit
4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước là một bazơ
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Dung dịch NH3 0,01M có a = 4,24%. có pH là
A. 10,27. B. 10 C. 10,63 D. 10,72
Câu 8: Theo Bronstet,nhóm anion có tính bazơ là?
A. SO42-,CO32-,ClO- B. SO32-,S2-,CO32- C. CO32-,SO42-, S2 D. CO32-,Cl-,PO43-
Câu 9: Công thức tính pH
A. pH = - log [H+] B. pH = +10 log [H+] C. pH = - log [OH-] D. pH = log [H+]
Câu 10: Cho các điều kiện sau:
(1)phân li ra H+ (2)phân li ra OH- (3)nhận proton H+
(4)cho proton H+ (5)tan trong nước (6)là chất điện li mạnh
Theo Areniut,axit là chất có các điều kiện
A. (1) B. (1),(4),(5) C. (3),(6) D. (1),(5),(6)
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Những kết luận câu đúng
1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là có sự thay đổi số oxi hóa
2. Giá trị độ pH tăng thì độ axit giảm
3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một axit
4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước là một bazơ
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 2: Nếu ăn uống không điều độ chúng ta dễ bị đau dạ dày. Vậy dịch dạ dày có pH :
A. Lớn hơn 7 B. Nhỏ hơn 7 C. Nhỏ hơn 14 D. Bằng 7
Câu 3: Chọn phát biểu đúng ?
(1), Chất điện li mạnh có độ điện li a = 1. (3), Chất không điện li yếu có độ điện li a = 0.
(2), Chất điện li mạnh có độ điện li 0 < a < 1. (4), Chất không điện li có độ điện li = 1
(5), Chất điện li yếu có độ điện li 0< <1.
A. (2), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (4).
Câu 4: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất
B. Không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li
C. Những ion nào tồn tại trong dung dịch
D. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
Câu 5: Theo Bronstet,nhóm anion có tính bazơ là?
A. SO32-,S2-,CO32- B. SO42-,CO32-,ClO- C. CO32-,SO42-, S2 D. CO32-,Cl-,PO43-
Câu 6: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 7: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch ZnSO4 , khuấy đều, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa keo trắng sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.
B. Có kết tủa keo trắng và bọt khí thoát ra.
C. Có kết tủa keo trắng
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 8: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30 lít dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là
A. 2 B. 3 C. 0,3 D. 1
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch chứa axit HCl 2M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1 B. 2. C. 6. D. 7.
Câu 10: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh:
A. CaO, H2SO4, LiOH, K2SiO3 B. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl
C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D. HBr, Na2S, MgCl2, Na2CO3
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Trong các phản ứng sau:
(1) NaOH + HNO3 (2) NaOH + H2SO4 (3) NaOH + NaHCO3
(4) Mg(OH)2 + HNO3 (5) Fe(OH)2 + HCl (6) Ba(OH)2 + HNO3
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 2: Chất điện li là:
A. Chất dẫn điện B. Chất phân li trong nước thành các ion
C. Chất tan trong nước D. Chất hòa tan trong nước tạo cation
Câu 3: Công thức tính pH
A. pH = - log [H+] B. pH = log [H+] C. pH = - log [OH-] D. pH = +10 log [H+]
Câu 4: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?
A. LiOH B. HCl C. KOH D. NaCl
Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Gía trị pH của dung dịch X là?
A. 2 B. 1 C. 6 D. 7
Câu 6: dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl-, là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21 B. 9,26 C. 8,79 D. 7,47
Câu 7: Những kết luận câu đúng
1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là có sự thay đổi số oxi hóa
2. Giá trị độ pH tăng thì độ axit giảm
3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một axit
4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước là một bazơ
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30 lít dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là
A. 0,3 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 9: Phát biều không đúng là
A. Môi trường axit có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7.
C. Môi trường kiềm có pH < 7. D. Môi trường trung tính có pH = 7.
Câu 10: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh:
A. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl B. CaO, H2SO4, LiOH, K2SiO3
C. HBr, Na2S, MgCl2, Na2CO3 D. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?
A. LiOH B. HCl C. NaCl D. KOH
Câu 2: Chất điện li là:
A. Chất dẫn điện B. Chất phân li trong nước thành các ion
C. Chất tan trong nước D. Chất hòa tan trong nước tạo cation
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn NaOH 0,1M vào nước được dung dịch . Nồng độ ion OH- trong dung dịch:
A. 0,1M B. 0,4M C. 0,2M D. 0,5M
Câu 4: Trong các phản ứng sau:
(1) NaOH + HNO3 (2) NaOH + H2SO4 (3) NaOH + NaHCO3
(4) Mg(OH)2 + HNO3 (5) Fe(OH)2 + HCl (6) Ba(OH)2 + HNO3
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- H2O là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 5: Số anion có thể có trong dung dịch H3PO4 khi phân li là (bỏ qua sự điện li của H2O)
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30 lít dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là
A. 1 B. 0,3 C. 2 D. 3
Câu 7: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2 B. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
C. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2 D. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
Câu 8: Công thức tính pH
A. pH = - log [H+] B. pH = +10 log [H+] C. pH = - log [OH-] D. pH = log [H+]
Câu 9: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh:
A. CaO, H2SO4, LiOH, K2SiO3 B. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl
C. HBr, Na2S, MgCl2, Na2CO3 D. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF
Câu 10: dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl-, là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,47 B. 8,79 C. 9,26 D. 9,21
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Tập Sơn. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!