TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU | ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 4 Thời gian 50 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về peptit và protein ?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH-.
B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 2: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A. thế. B. trùng ngưng. C. trùng hợp. D. trao đổi.
Câu 3: Khi thủy phân hoàn toàn 189 gam một peptit (X) thu được 225 gam glyxin (amino axit duy nhất). (X) là
A. đipeptit B. pentapeptit C. Tripeptit D. tetrapeptit
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
B. Công thức tổng quát của các amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N.
C. Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3.
D. Dung dịch metylamin làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 5: Cho 22,25 gam - aminoaxit (X) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo ra 27,75 gam muối. Công thức cấu tạo của (X) là
A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
Câu 6: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. Amilozơ. B. Amilopectin. C. PVC D. PE.
Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có
A. cấu tạo mạch nhánh. B. liên kết bội hoặc vòng kém bền.
C. từ hai nhóm chức trở lên. D. cấu tạo mạch không nhánh.
Câu 8: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều lực bazơ mạnh dần là
A. C6H5NH2 , NH3 , C2H5NH2 B. NH3 , C2H5NH2 , C6H5NH2
C. C2H5NH2 , NH3 , C6H5NH2 D. C6H5NH2 , C2H5NH2 , NH3
Câu 9: Phản ứng màu biure tạo ra hợp chất có màu
A. xanh lam. B. tím. C. nâu đỏ. D. vàng.
Câu 10: Monome được dùng để điều chế PE (polietilen) là
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH3-CH2-CH3. D. CH3-CH2-Cl.
Câu 11: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên là
A. (C2H4)n. B. (C4H6)n. C. (C5H8)n. D. (C4H8)n.
Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím ?
A. Alanin. B. Etylamin C. Lysin. D. Axit glutamic.
Câu 13: Một amin đơn chức (X) có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử của (X) là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C3H7N. D. CH5N.
Câu 14: Cho aminoaxit (X) : H2N – CH2 – COOH . Để chứng minh tính chất lưỡng tính của (X) , người ta cho (X) tác dụng với các dung dịch:
A. Na2CO3, NH3 B. HCl , NaOH C. HNO3, CH3COOH D. NaOH, NH3
Câu 15: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các -amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là của (X)?
A. Gly-Ala-Phe-Val. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Val-Phe-Gly-Ala.
Câu 16: Cho 2,1 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp là
A. CH3NH2 và (CH3)3N. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. C3H7NH2 và C4H9NH2.
Câu 17: Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. (CH3)2CH-NH2 B. C6H5NHC6H5 C. (CH3)3N D. CH3NH2
Câu 18: Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A. tơ bán tổng hợp. B. tơ nhân tạo. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.
Câu 19: Khi đốt cháy polime (X) chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. Vậy (X) là polime nào dưới đây ?
A. Poli(vinyl clorua) B. Polietilen C. Polibuta-1,3-đien D. Tinh bột
Câu 20: Polime bị thủy phân cho -aminoaxit là
A. nilon-6,6 B. Policaproamit
C. poli(metyl metacrylat) D. Polipeptit
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở thu được hỗn hợp hai amino axit ( đều no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ hai amino axit này cần 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 3,95. B. 4,31. C. 3,89. D. 3,17.
Câu 22: Để phân biệt Gly-Ala và Gly-Ala-Ala ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Cu(OH)2/OH-. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Giấy quì.
Câu 23: Khối lượng phân tử của cao su buna là 8100 đvC. Số mắt xích trong phân tử của cao su buna là
A. 100 B. 250 C. 150 D. 200
Câu 24: Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Nước. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Xà phòng.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là n -1.
(4) Từ 3 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 tripeptit khác nhau có đầy đủ các gốc -amino axit đó.
Số nhận định đúng là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 26: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt nước brom vào lọ đựng anilin là
A. có bọt khí thoát ra. B. có kết tủa nâu đỏ.
C. có kết tủa trắng và khí thoát ra. D. có kết tủa trắng.
Câu 27: Đun nóng 0,1 mol este của rượu etylic với axit - aminopropionic với 200ml dung dịch NaOH 1M để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch (X) . Thêm dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch (X) rồi cô cạn cẩn thận, thu được chất rắn có khối lượng là
A. 11,10 gam B. 24,25 gam C. 25,15 gam D. 12,55 gam
Câu 28: Cần bao nhiêu kg khí metan (CH4) để điều chế được 200 kg PVC .(Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 60%) ?
A. 61,44 B. 170,67 C. 85,34 D. 170
Câu 29: Công thức của metylamin là
A. C2H5NH2. B. CH3-NH-CH3. C. CH3NH2. D. H2NCH2COOH.
Câu 30: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2 B. C6H5OH C. H2NCH2COOH D. CH3COOH
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là n -1.
(4) Từ 3 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 tripeptit khác nhau có đầy đủ các gốc -amino axit đó.
Số nhận định đúng là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở thu được hỗn hợp hai amino axit ( đều no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ hai amino axit này cần 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 3,95. B. 4,31. C. 3,89. D. 3,17.
Câu 3: Polime bị thủy phân cho -aminoaxit là
A. nilon-6,6 B. Policaproamit
C. poli(metyl metacrylat) D. Polipeptit
Câu 4: Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Nước. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Xà phòng.
Câu 5: Một amin đơn chức (X) có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử của (X) là
A. CH5N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C3H7N.
Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt nước brom vào lọ đựng anilin là
A. có bọt khí thoát ra. B. có kết tủa nâu đỏ.
C. có kết tủa trắng và khí thoát ra. D. có kết tủa trắng.
Câu 7: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các -amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là của (X)?
A. Gly-Ala-Phe-Val. B. Val-Phe-Gly-Ala. C. Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Ala-Val-Phe
Câu 8: Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A. tơ bán tổng hợp. B. tơ nhân tạo. C. tơ tổng hợp. D. tơ thiên nhiên.
Câu 9: Monome được dùng để điều chế PE (polietilen) là
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH3-CH2-CH3. D. CH3-CH2-Cl.
Câu 10: Cho 22,25 gam - aminoaxit (X) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo ra 27,75 gam muối. Công thức cấu tạo của (X) là
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Công thức tổng quát của các amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N.
B. Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
D. Dung dịch metylamin làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có
A. cấu tạo mạch nhánh. B. liên kết bội hoặc vòng kém bền.
C. từ hai nhóm chức trở lên. D. cấu tạo mạch không nhánh.
Câu 3: Một amin đơn chức (X) có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử của (X) là
A. CH5N. B. C3H7N. C. C3H9N. D. C2H7N.
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở thu được hỗn hợp hai amino axit ( đều no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ hai amino axit này cần 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 3,89. B. 4,31. C. 3,17. D. 3,95.
Câu 5: Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A. tơ bán tổng hợp. B. tơ nhân tạo. C. tơ tổng hợp. D. tơ thiên nhiên.
Câu 6: Khi đốt cháy polime (X) chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. Vậy (X) là polime nào dưới đây ?
A. Poli(vinylclorua) B. Polietilen C. Polibuta-1,3-đien D. Tinh bột
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là n -1.
(4) Từ 3 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 tripeptit khác nhau có đầy đủ các gốc -amino axit đó.
Số nhận định đúng là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 8: Cho aminoaxit (X) : H2N – CH2 – COOH . Để chứng minh tính chất lưỡng tính của (X) , người ta cho (X) tác dụng với các dung dịch:
A. Na2CO3, NH3 B. HCl , NaOH C. HNO3, CH3COOH D. NaOH, NH3
Câu 9: Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. (CH3)2CH-NH2 B. CH3NH2 C. (CH3)3N D. C6H5NHC6H5
Câu 10: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. Amilopectin. B. Amilozơ. C. PE. D. PVC
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Để bảo quản Natri, người ta phải ngâm natri trong
A. ancol etylic. B. dầu hỏa. C. nước. D. phenol lỏng.
Câu 2: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+. B. Ca2+, Mg2+. C. Al3+, Fe3+. D. Na+, K+.
Câu 3: Thường khi bị gãy tay, chân …người ta dùng hoá chất nào sau đây để bó bột ?
A. CaSO4 B. CaCO3 C. CaSO4.H2O D. CaSO4.2H2O
Câu 4: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaNO3. B. Na2SO4. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 5: Natri, kali được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp
A. nhiệt luyện. B. điện phân nóng chảy.
C. điện phân dung dịch. D. thuỷ luyện.
Câu 6: Phương pháp nào được dùng để điều chế NaOH trong công nghiệp ?
A. Cho natri tác dụng với nước. B. Điện phân dung dịch muối ăn (có màng ngăn).
C. Cho natri oxit tan vào nước. D. Điện phân dung dịch muối ăn (không có màng ngăn).
Câu 7: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Câu 8: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là
A. CaSO3. B. CaCl2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?
A. HCl. | B. KCl. | C. KNO3. |
| D. NaCl. |
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
A. Số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất. B. Số lớp electron.
C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất. D. Số electron ngoài cùng của nguyên tử.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Nguyên tố Fe (Z=26) thuộc chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là:
A.chu kỳ 3,nhóm VIB. B.chu kỳ 4,nhóm IIB.
C.chu kỳ 4,nhóm VIIIB D.chu kỳ 3,nhóm VB
Câu 2. Tính chất hóa học đặc trưng của Na2CrO4 là :
A.tính khử B.tính bazơ C.tính axit D.tính oxi hóa
Câu 3. Phương trình phản ứng nào sau là sai:
A.Fe + H2SO4 đặc,nguội → FeSO4 + H2
B.Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
C.2Al + 6H2SO4 đặc,nóng → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
D.2Fe + 6H2SO4 đặc,nóng → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Câu 4. Khử hoàn toàn hỗn hợp ba oxit sắt thành phải dùng khí CO và thu được 4,48 lít CO2(đktc).Tính thể tích CO đã tham gia phản ứng là:
A.2,24lit B.3,36lit C.1,12lit D.4,48lit
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A.Muối cromat có màu da cam,muối dicromat có màu vàng.
B.Thêm dung dịch bazo vào muối dicromat,muối này chuyển thành muối cromat
C.Muối cromat có màu vàng,muối dicromat có màu da cam.
D.Thêm dung dịch axit vào muối cromat,muối này chuyển thành muối dicromat
Câu 6. Sắt (II) hidroxit:
A.Là chất rắn ,màu trắng ,dễ tan trong nước.
B.Là chất rắn,màu trắng hơi xanh không tan trong nước
C.Để trong không khí bị oxi hoá thành Fe(OH)3 có màu xanh .
D.Bền và không bị nhiệt độ phân hủy.
Câu 7. Hai chất nào sau đây đều là hidroxit lưỡng tính?
A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3 B. Cr(OH)3 và Al(OH)3 C. NaOH và Al(OH)3 D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3
Câu 8. Viết cấu hình đúng Crom (Z=24)
A.1s22s22p63s23p63d54s1 B.1s22s22p63s23p64s13d5
C.1s22s22p63s23p63d6 D.1s22s22p63s23p64s23d4
Câu 9. Hoà tan 11,2g kim loại M hoá trị II vào dung dịch HCl thu được 4,48 lit H2(đktc). Tìm kim loại M:
A.Ca B.Al C.Fe D.Zn
Câu 10. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tinh oxi hóa vừa có tính khử:
A.FeO B.Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe(NO3)3
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Tân Châu. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!