Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Đắk Ơ

TRƯỜNG THPT ĐẮK Ơ

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Nồng độ mol của axit HCl và H2SO4 lần lượt là:

A. 0,05 và 0,15.                    B. 0,5 và 1,5.                   C. 0,15 và 0,05.               D. 1,5 và 0,5.

Câu 2: Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3; B2CO3; R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lit khí CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là 

A. 124 gam.                          B. 145 gam.                     C. 160 gam.                     D. 126 gam.

Câu 3: Cho phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây sẽ hóa hồng

A. dung dịch BaCl2.             B. dung dịch NaCl.         C. dung dịch NaOH.       D. dung dịch HCl.

Câu 4: Cho sơ đồ sau: NH3  Chất X  A . Chất A là chất nào sau đây:

A. NO2.                                B. NH3.                            C. NO.                             D. N2.

Câu 5: Khí NH3 bị lẫn hơi nước, để thu được NH3 khan ta dùng:

A. NaOH khan.                    B. H2SO4 đặc.                  C. CuSO4 khan.               D. P2O5.

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng

A. 2Cu(NO3)2 + 2H2O →  Cu(OH)2 + 2HNO3.

B. 4NO2 + 2H2O + O2 →  4HNO3.

C. N2O5 + H2O → 2HNO3.

D. NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đ)  → HNO3 + NaHSO4.

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là:

A. 21,60.                              B. 18,90.                          C. 19,44.                          D. 17,28.

Câu 8: Sục từ từ khí NH3 đến dư vào dung dịch muối A thì thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Muối A là:

A. CuSO4.                            B. Fe(NO3)3.                    C. AlCl3.                          D. ZnCl2.

Câu 9: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch nhôm sunfat thì:

A. xuất hiện kết tủa không tan trong dung dịch NH3 dư.

B. xuất hiện kết tủa và có khí không màu không mùi thoát ra.

C. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do tạo phức.

D. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.

Câu 10: Cho 8 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1,0 M và H2SO4 0,5 M thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) (đktc). Giá trị của V là:

A. 1,244 lit.                          B. 1,68 lit.                        C. 1,344 lit.                     D. 1,867 lit.

Câu 11: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là:

A. Chất oxi hóa.                   B. Chất xúc tác.               C. Môi trường.                D. Chất khử.

Câu 12: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3-

A. Fe(NO3)2.                        B. Fe(NO3)3.                    C. Fe(NO2)2.                    D. Fe(NO2)3.

Câu 13: Cho sắt (III) oxit tác dụng với axit nitric loãng thì sản phẩm thu được là:

A. Fe(NO3)3, NO và H2O.                                            B. Fe(NO3)2, NO và H2O.

C. Fe(NO3)3, NO2 và H2O.                                          D. Fe(NO3)3 và H2O.

Câu 14: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là

A. 0,175M.                           B. 0,25M.                        C. 0,35M.                        D. 0,325M.

Câu 15: Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 là:

A. 0,005 M.                          B. 0,010 M.                     C. 0,100 M.                     D. 0,050 M.

Câu 16: Tính chất vật lý của NH3 là:

A. Khí không màu hóa nâu, mùi khai, tan tốt trong nước.

B. Khí màu nâu, mùi khai, tan tốt trong nước.

C. Khí không màu, mùi khai, tan tốt trong nước.

D. Khí không màu hóa nâu, không mùi, không tan trong nước.

Câu 17: Theo thuyết A-re-ni-ut chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính:

A. Ba(OH)2.                         B. Zn(OH)2.                     C. KOH.                          D. Fe(OH)2.

Câu 18: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?

A. Ca(NO3)2 → CaO + 2NO2 + 1/2O2.                  B. Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2.

C. AgNO3 →  Ag + NO2 + 1/2O2.                          D. KNO3 → KNO2 + 1/2O2 .

Câu 19: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là:

A. 4,48.                                B. 2,24.                            C. 2,688.                          D. 5,6.

Câu 20: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng?

A. HCl + Fe(OH)3.                                                       B. CuCl2 + AgNO3.        

C. Mg(OH)2 + Na2CO3.                                               D. K2SO4 + Ba(NO3)2.

Câu 21: Muối nào sau đây là muối axit:

A. NaCl.                               B. NaHSO4.                     C. Na2SO3.                      D. NaNO3.

Câu 22: Hoà tan 24,5 gam H2SO4 20% vào nước để được 10 lít dung dịch Z. Dung dịch Z có pH bằng:

A. 2,3.                                  B. 2.                                 C. 3.                                 D. 1.

Câu 23: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử :

A. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2.                      B. 2NH3 + 3Cl2  →  6HCl + N2.

C. 4NH3 + 5O2 →   4NO + 6H2O.                              D. NH3 + HCl   →  NH4Cl.

Câu 24: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. K+, Ba2+, OH-, Cl-.                                                   B. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+.

C. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.                                               D. Na+, OH-, HCO3-, K+.

Câu 25: Phương trình 2H+ + S2-  →  H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng:

A. NaHS + HCl →  NaCl + H2S.                                  B. BaS + H2SO4 →  BaSO4 + H2S.

C. K2S + H2SO4 →  H2S + K2SO4.                              D. FeS + 2HCl →  FeCl2 + H2S.

Câu 26: Một dung dịch chứa: 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:

A. 0,03 và 0,02.                    B. 0,05 và 0,01.               C. 0,01 và 0,03.               D. 0,02 và 0,05.

Câu 27: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 5,52 gam. Vậy m có giá trị là:

A. 4,8 gam.                           B. 7,2 gam.                      C. 3,6 gam.                      D. 2,4 gam.

Câu 28: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. HClO3.                            B. MgCl2.                        C. C6H12O6.                     D. Ba(OH)2.

Câu 29: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn.                          B. Muối ăn.                      C. Cồn.                            D. Xút.

Câu 30: Cho 3 phản ứng hóa học sau đây:

(1)  N2 + O2                             (2)  N2 + H2                             (3)  N2 + Mg

Trong các phản ứng trên: phản ứng nào N2 đóng vai trò là chất oxi hóa.

A. (1).                                   B. (1), (2).                        C. (2), (3).                        D. (1), (2), (3).

Câu 31: Chất nào sau đây là chất điện li yếu:

A. KCl.                                 B. H2SO4.                        C. H2SO3.                        D. HNO3.

Câu 32: Cho 14,4 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí N2O (ở đktc) (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại:

A. Mg.                                  B. Cu.                              C. Fe.                               D. Al.

Câu 33: Hiện tượng xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch HNO3 đặc là:

A. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra.

B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra.

C. dung dịch có màu xanh, có khí không màu hóa nâu trong không khí bay ra.

D. dung dịch có màu xanh, có khí nâu đỏ bay ra.

Câu 34: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNOđặc, nóng:

A. H2S, C, BaSO4, ZnO.                                              B. Fe2O3, Cu, Mg, P.

C. Au, Mg, FeS2, CO2.                                                 D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2.

Câu 35: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:

A. 13,92 gam.                       B. 8,88 gam.                    C. 13,32 gam.                  D. 6,52 gam.

Câu 36: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) (đktc). Giá trị của m là:

A. 1,12 gam.                         B. 0,56 gam.                    C. 11,2 gam.                    D. 5,6 gam.

Câu 37: Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thì thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ % của Mg(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất là:

A. 25%.                                B. 19,7%.                         C. 20%.                           D. 17,2%.

Câu 38: Kim loại nào phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội).

A. Al.                                   B. Fe.                               C. Ag.                              D. Zn.

Câu 39: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ:

A. NH3 và O2.                      B. NH4NO2.                    C. không khí.                   D. Zn và HNO3.

Câu 40: Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội là:

A. Zn.                                   B. Ca.                              C. Cu.                              D. Fe.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

C

11

A

21

B

31

C

2

D

12

B

22

B

32

D

3

C

13

D

23

D

33

D

4

B

14

D

24

A

34

B

5

A

15

A

25

C

35

A

6

D

16

C

26

A

36

A

7

A

17

B

27

B

37

B

8

B

18

A

28

C

38

D

9

A

19

C

29

D

39

B

10

C

20

C

30

C

40

D

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Phương trình 2H+ + S2-  → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng:

A. NaHS + HCl →  NaCl + H2S.                                   B. FeS + 2HCl →  FeCl2 + H2S.

C. BaS + H2SO4  →  BaSO4 + H2S.                              D. K2S + H2SO4  → H2S + K2SO4.

Câu 2: Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 là:

A. 0,100 M.                          B. 0,005 M.                     C. 0,050 M.                     D. 0,010 M.

Câu 3: Cho phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây sẽ hóa hồng

A. dung dịch NaOH.           B. dung dịch NaCl.         C. dung dịch BaCl2.        D. dung dịch HCl.

Câu 4: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?

A. AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2.                          B. Ca(NO3)2 →  CaO + 2NO2 + 1/2O2.

C. KNO3 →  KNO2 + 1/2O2.                                  D. Cu(NO3)2 →  CuO + 2NO2 + 1/2O2.

Câu 5: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng?

A. HCl + Fe(OH)3.                                                       B. K2SO4 + Ba(NO3)2.   

C. Mg(OH)2 + Na2CO3.                                               D. CuCl2 + AgNO3.

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là:

A. 21,60.                              B. 18,90.                          C. 19,44.                          D. 17,28.

Câu 7: Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3; B2CO3; R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lit khí CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là 

A. 145 gam.                          B. 124 gam.                     C. 160 gam.                     D. 126 gam.

Câu 8: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch nhôm sunfat thì:

A. xuất hiện kết tủa và có khí không màu không mùi thoát ra.

B. xuất hiện kết tủa không tan trong dung dịch NH3 dư.

C. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do tạo phức.

D. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.

Câu 9: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO đặc, nóng:

A. Fe2O3, Cu, Mg, P.                                                    B. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2.

C. H2S, C, BaSO4, ZnO.                                              D. Au, Mg, FeS2, CO2.

Câu 10: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:

A. 8,88 gam.                         B. 6,52 gam.                    C. 13,32 gam.                  D. 13,92 gam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

D

11

C

21

B

31

C

2

B

12

D

22

C

32

D

3

A

13

D

23

B

33

B

4

B

14

D

24

C

34

C

5

C

15

C

25

A

35

A

6

A

16

A

26

A

36

B

7

D

17

B

27

B

37

C

8

B

18

C

28

D

38

D

9

A

19

A

29

A

39

B

10

D

20

D

30

C

40

A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Nồng độ mol của axit HCl và H2SO4 lần lượt là:

A. 0,15 và 0,05.                    B. 0,5 và 1,5.                   C. 1,5 và 0,5.                   D. 0,05 và 0,15.

Câu 2: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+.                                               B. Na+, OH-, HCO3-, K+.

C. K+, Ba2+, OH-, Cl-.                                                   D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.

Câu 3: Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thì thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ % của Mg(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất là:

A. 25%.                                B. 19,7%.                         C. 20%.                           D. 17,2%.

Câu 4: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO đặc, nóng:

A. Au, Mg, FeS2, CO2.                                                 B. H2S, C, BaSO4, ZnO.

C. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2.                                D. Fe2O3, Cu, Mg, P.

Câu 5: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3-

A. Fe(NO2)2.                        B. Fe(NO2)3.                    C. Fe(NO3)3.                    D. Fe(NO3)2.

Câu 6: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:

A. 13,92 gam.                       B. 6,52 gam.                    C. 13,32 gam.                  D. 8,88 gam.

Câu 7: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch nhôm sunfat thì:

A. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.

B. xuất hiện kết tủa và có khí không màu không mùi thoát ra.

C. xuất hiện kết tủa không tan trong dung dịch NH3 dư.

D. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do tạo phức.

Câu 8: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là

A. 0,175M.                           B. 0,25M.                        C. 0,35M.                        D. 0,325M.

Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch HNO3 đặc là:

A. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra.                   

B. dung dịch có màu xanh, có khí không màu hóa nâu trong không khí bay ra.

C. dung dịch có màu xanh, có khí nâu đỏ bay ra.

D. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra.

Câu 10: Cho sắt (III) oxit tác dụng với axit nitric loãng thì sản phẩm thu được là:

A. Fe(NO3)2, NO và H2O.                                            B. Fe(NO3)3 và H2O.

C. Fe(NO3)3, NO2 và H2O.                                          D. Fe(NO3)3, NO và H2O.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

A

11

B

21

C

31

B

2

C

12

A

22

C

32

B

3

B

13

A

23

A

33

B

4

D

14

B

24

D

34

A

5

C

15

D

25

A

35

A

6

A

16

B

26

D

36

A

7

C

17

D

27

D

37

D

8

D

18

D

28

D

38

C

9

C

19

B

29

C

39

C

10

B

20

A

30

C

40

B

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Cho 8 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1,0 M và H2SO4 0,5 M thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) (đktc). Giá trị của V là:

A. 1,68 lit.                            B. 1,244 lit.                      C. 1,867 lit.                     D. 1,344 lit.

Câu 2: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn.                          B. Muối ăn.                      C. Cồn.                            D. Xút.

Câu 3: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3-

A. Fe(NO2)2.                        B. Fe(NO2)3.                    C. Fe(NO3)3.                    D. Fe(NO3)2.

Câu 4: Một dung dịch chứa: 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:

A. 0,03 và 0,02.                    B. 0,05 và 0,01.               C. 0,02 và 0,05.               D. 0,01 và 0,03.

Câu 5: Cho phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây sẽ hóa hồng

A. dung dịch BaCl2.             B. dung dịch NaCl.         C. dung dịch HCl.           D. dung dịch NaOH.

Câu 6: Cho sắt (III) oxit tác dụng với axit nitric loãng thì sản phẩm thu được là:

A. Fe(NO3)3, NO và H2O.                                            B. Fe(NO3)2, NO và H2O.

C. Fe(NO3)3, NO2 và H2O.                                          D. Fe(NO3)3 và H2O.

Câu 7: Khí NH3 bị lẫn hơi nước, để thu được NH3 khan ta dùng:

A. P2O5.                                B. NaOH khan.               C. CuSO4 khan.               D. H2SO4 đặc.

Câu 8: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử :

A. 4NH3 + 5O2 →   4NO + 6H2O.                              B. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2.

C. NH3 + HCl   →  NH4Cl.                                         D. 2NH3 + 3Cl2  →  6HCl + N2.

Câu 9: Cho 14,4 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí N2O (ở đktc) (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại:

A. Mg.                                  B. Fe.                               C. Al.                               D. Cu.

Câu 10: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:

A. 13,92 gam.                       B. 6,52 gam.                    C. 8,88 gam.                    D. 13,32 gam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

D

11

B

21

A

31

A

2

D

12

C

22

A

32

B

3

C

13

D

23

D

33

A

4

A

14

B

24

A

34

C

5

D

15

B

25

D

35

A

6

D

16

D

26

A

36

B

7

B

17

D

27

B

37

C

8

C

18

A

28

B

38

B

9

C

19

C

29

B

39

C

10

A

20

C

30

D

40

C

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Cho các chất sau: propan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Hãy cho biết có bao nhiêu chất chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp (hoặc thường) ?

A. 6                                      B. 3                                  C. 4                                  D. 5

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g etanol thu được V lít khí CO2 (đkc). V nhận giá trị nào sau đây?

A. 4,48                                 B. 8,96                             C. 6,72                             D. 2,24

Câu 3: Khi cho a mol HCHO tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, ta thu được bao nhiêu  mol kết tủa Ag?

A. a mol                                B. 2a mol                         C. 3a mol                         D. 4a mol

Câu 4: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:

A.  MnO2, C2H4(OH)2, KOH.                                  C. K2CO3, H2O, MnO2.

B.  C2H5OH, MnO2, KOH.                                      D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Câu 5: Tiến hành tách nước của butan-2-ol sản phẩm chính là:

A. metyl propen                   B. but-3-en.                     C. but-1-en                      D. but-2-en

Câu 6: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là

A. 13,44 lit                           B. 6,72 lít                         C. 26,88 lít                      D. 2,24 lit

Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 à  C2H2 à  C2H3Cl  (PVC). Để tổng hợp 500 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3  khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)

A.  448,0.                             B.  896,0.                         C.  286,7.                         D.  224,0.

Câu 8: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là:

A.  butan.                                                                      B.  2,3-đimetylbutan.

C.  3-metylpentan.                                                        D.  2-metylpropan.

Câu 9: Khi cho hỗn hợp gồm etilen và propen tác dụng với H2O (xúc tác H2SO4 loãng) thì thu được mấy sản phẩm:

A. 3 sản phẩm                      B. 4 sản phẩm                  C. 2 sản phẩm                  D. 1 sản phẩm

Câu 10: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2  là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2  và H2O thu được là:

A.  20,40 gam.                      B.  18,60 gam.                 C.  16,80 gam.                 D.  18,96 gam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

C

11

B

21

C

31

A

2

B

12

C

22

C

32

A

3

D

13

A

23

D

33

C

4

A

14

D

24

C

34

B

5

D

15

A

25

A

35

B

6

B

16

A

26

B

36

D

7

B

17

A

27

C

37

D

8

B

18

C

28

C

38

B

9

A

19

C

29

D

39

A

10

D

20

B

30

C

40

D

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Đắk Ơ. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?