TRƯỜNG THCS THIÊN PHƯỚC | KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 6 Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45p |
1. ĐỀ SỐ 1
Câu 1:Câu nào dưới đây nói về tác dụng của ròng rọc là đúng?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
B. Ròng rọc cố định có tác động làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo.
D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
Câu 2: Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (OO1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lên (OO2)
?
A. Đặt điểm tựa O ở trong khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
C. Đặt điểm tựa O ở trong ngoài cách O1O2, O gần O2 hơn.
D. Cả 3 cách làm trên đều làm cho khoảng cách OO1 < OO2.
Câu 3: Lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên trực tiếp?
A. Bằng.
B. Nhỏ nhất là bằng.
C. Nhỏ hơn.
D. Lớn hơn.
Câu 4: Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. khi tăng nhiệt độ của vật đó thì?
A. Thể tích của vật tăng.
B. Khối lượng của vật tăng.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Trọng lượng riêng của vật tăng.
Câu 5: Một vật hình trụ được làm bằng nhôm. Làm lạnh vật bằng cách nhúng vật vào chậu nước đá thì
A. Khối lượng của vật giảm.
B. Khối lượng riêng của vật tăng..
C. Trọng lượng riêng của vật giảm
D. Chiều cao hình trụ tăng.
Câu 6: Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì khối lượng riêng
A. Chất lỏng giảm, trọng lượng riêng tăng.
B. Chất lỏng tăng, trọng lượng riêng giảm.
C. Và trọng lượng riêng đều tăng.
D. Và trọng lượng riêng giữ không đổi.
Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới hiều sau đây, cách nào đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn. lỏng.
Câu 8: Khi đưa nhiệt độ từ 20C lên 250C, thanh nhôm sẽ:
A. Tăng khối lượng.
B. Giảm khối lượng.
C. Tăng thể tích.
D. B và C đúng.
Câu 9: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây?
A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất rắn khác nhau, dãn nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.
Câu 10: Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường trong các nhiệt giai khác nhau, kết quả đo nào sau đây là sai?
A. 370C.
B. 98,6 0F.
C. 370K.
D. 3100K.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Chọn A.
Câu 2: Chọn C.
Câu 3: Chọn B.
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn B.
Câu 6: Chọn C.
Câu 7: Chọn A.
Câu 8:. Chọn C.
Câu 9: Chọn C.
Câu 10: Chọn C.
...
--(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)--
2. ĐỀ SỐ 2
Câu 1:Chọn câu đúng:
A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.
B. Trong hệ thống ròng rọc động không có ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.
D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.
Câu 2: Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2, cách làm nào dưới đây làm cho khoảng cách OO1 > OO2?
A. Di chuyển vị trí của điểm tựa O và phía O1.
B. Di chuyển vị trí của điểm O2 ra xa điểm tựa O.
C. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O1 và O.
D. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O2 và O.
Câu 3: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?
A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe quay được quanh trục.
B. Trục và bánh xe quay được tại một vị trí.
C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động.
D. Cả 3 phương án trên đều là ròng rọc động.
Câu 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc động.
B. Ròng rọc cố định.
C. Đòn bẩy.
D. Mặt phẳng nghiêng.
Câu 5: Chọn phương án khả thi để mở một cái nắp chai thủy tinh làm bằng kim loại khih nó bị vặn chặt?
A. Cho chai vào tủ lạnh để hạ thấp nhiệt dộ.
B. Nhúng cả chai vào chậu nước nóng.
C. Hơ nóng nắp chai bằng kim loại.
D. Hơ nóng đáy chai thủy tinh.
Câu 6: Trong xây dựng người ta thường chọn đổ bê tông và chọn cốt bằng thép vì:
A. Bê tông và thép giãn nở vì nhiệt giống nhau.
B. Thép chịu nhiệt tốt.
C. Thép bền và rẻ tiền.
D. Thép là vật liệu cứng nhất.
Câu 7: Khi làm nóng chất khí trong bình thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
A. Khối lượng.
B. Trọng lượng.
C. Khối lượng riêng.
D. Cả 3 đại lượng trên.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép.
Băng kép được ứng dụng
A. Làm cốt cho các trụ bê tông.
B. Làm giá đỡ.
C. Trong việc đóng ngắt mạch điện.
D. Làm các dây điện thoại.
Câu 9: Dùng nhiệt kế vẽ ở hình bên không thể đo được nhiệt độ của nước trong trường hợp nào dưới đây? (hình ảnh)
A. Nước sông đang chảy.
B. Nước đá đang tan.
C. Nước uống.
D. Nước đang sôi
Câu 10: Biểu thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ trong nhiệt giai Xen – xi –ut và nhiệt giai Fa – ren – hai?
A. 0F = 32 + 1,8. t0C.
B. 0F = 32 – 1,8. t0C.
C. 0F = 1,8 + 32. t0C.
D. 0F =1,8 + 32. t0C.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn D.
Câu 3: Chọn C.
Câu 4: Chọn B.
Câu 5: Chọn C.
Câu 6: Chọn A.
Câu 7: Chọn C.
Câu 8: Chọn C.
Câu 9: Chọn D.
Câu 10: Chọn A.
...
--(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)--
3. ĐỀ SỐ 3
Câu 1:Dùng đòn bẩy để nâng vật, khi nào thì lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật (F1).
A. Khi OO2 < OO1.
B. Khi OO2 = OO1.
C. Khi OO2 > OO1.
D. Khi O1O2 < OO1.
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây được dùng để đo lực kéo vật lên bằng ròng rọc động?
A. Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng xuống.
B. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng xuống.
C. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng lên.
D. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương xiên lên.
Câu 3: Khi rót nước sôi vào hai cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì ssao?
A. Cốc thủy tinh mỏng vì, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh.
B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.
C. Cốc thủy tinh dày vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.
D. Cốc thủy tinh dày vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
Câu 4: Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào?
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.
D. Nhiệt kế nào cũng được.
Câu 5: Trong thực tế ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân nhưng không thấy nhiệt kế nước, vì sao?
A. Vì nước là một chất lỏng trong suốt dễ nhìn thấy.
B. Vì nước truyền nhiệt không đều.
C. Vì nước nở vì nhiệt rất ít.
D. Vì một lí do khác lí do nên trên.
Câu 6: 500F ứng với bao nhiêu 0C.
A. 32. B. 12 C. 10. D. 22.
Câu 7: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không lien quan đến sụ nóng chảy?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Vào mùa xuân, băng tuyết tan.
C. Xi măng đông cứng lại.
D. Hâm nóng thưc ăn để mỡ tan ra.
Câu 8: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào ssau đây?
A. Nhiệt độ của chất lỏng.
B. Lượng chất lỏng.
C. Diện tích mặt thoáng chất lỏng.
D. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
Câu 9: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nuowcsc vì?
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.
Câu 10: Căn cứ mực chất lỏng trong ống, em hãy ghi các giá trị nhiệt độ sau đây vào các hình A, B, C,D cho phù hợp: 100C, 150C, 200C, 250C. ( hình ảnh)
ĐÁP ÁN
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn B.
Câu 3: Chọn D.
Câu 4: Chọn C.
Câu 5: Chọn D.
Câu 6: Chọn C.
Câu 7: Chọn C
Câu 8: Chọn B
Câu 9: Chọn D.
Câu 10:
– Bình A mực chất lỏng cao nhì nên nhiệt đọ cao thứ nhì.
- Bình B mực chất lỏng thấp nhất nên nhiệt độ thấp nhất.
- Bình C mực chất lỏng thấp nhì nên nhiệt độ thấp thứ nhì.
- Bình D mực chất lỏng cao nhất nên nhiệt độ cao nhất.
...
--(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)--
4. ĐỀ SỐ 4
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên ( hình vẽ). phải đặt lực tác dụng của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?
A. ở A.
B. ở B.
C. ở C.
D. Ở khoảng giữa điểm tựa O và lực tác dụng P của vật.
Câu 2: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động?
A. Bằng.
B. Ít nhất bằng.
C. Nhỏ hơn.
D. Lớn hơn.
Câu 3:. Khi đưa nhiệ đọ từ 300C xuống 50C, thanh đồng sẽ:
A. Co ngắn lại.
B. Dãn nở ra.
C. Giảm thể tích.
D. A và C đúng
Câu 4: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.
B. Không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên.
C. Không khí bên trong quả bóng co lại.
D. Nước bên ngoài ngám vào bên trong quả bóng.
Câu 5: Nhiệt kế nào dưới đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm vật lí 6.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.
D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.
Câu 6:Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?
A. 1000C. B. 420C. C. 370C. D. 200C.
Câu 7: Trường hợp nào sau đây không lien quan đến sự đông đặc?
A. Tạo thành mưa đá.
B. Đúc tượng đồng.
C. Làm kem que.
D. Tạo thành sương mù.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây lien quan đến sự ngưng tụ?
A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.
B. Nước trong cốc cạn dần.
C. Phơi quần áo cho khô.
D. Sự tạo thành hơi nước.
Câu 9: Câu nào sau đây là sai khi nói về sự bay hơi?
A. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng lớn.
B. Mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng lớn.
C. Gió càng mạnh thì tôc độ bay hơi càng lớn.
D. Sự bay hơi xảy ra cả trên mặt thoáng lẫn bên trong lòng chất lỏng.
Câu 10: Thủy ngân trong phòng có nhiệt độ nóng chảy là – 390C và nhiệt độ sôi là 3570C. Khi phòng có nhiệt độ 300C thì thủy ngân tồn tại ở:
A. Chỉ ở thể lỏng.
B. Chỉ ở thể hơi.
C. ở cả thể lỏng và thể hơi.
D. ở cả thể rắn, thể lỏng, thể hơi.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn D.
Câu 3: Chọn D.
Câu 4: Chọn C.
Câu 5: Chọn B.
Câu 6: Chọn B.
Câu 7: Chọn D.
Câu 8: Chọn A.
Câu 9: Chọn D.
Câu 10: Chọn C.
...
--(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)--
5. ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Hãy giải thích:
- Tại sao giữa các tòa nhà lớn thường có khi hở?
- Tại sao các ống nước thương được nối với nhau bằng đẹm cao su?
- Tại sao ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ?
- Tại sao không nên để xe đạp điện ngoài nắng?
Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm
a. Sự chuyển từ thể ……….. sang thể ………... gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi xảy ra ở ………….. của chất lỏng.
b. ……….. bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào …………., ………… và ……………….của chất lỏng.
c. Sự chuyển từ thể ……………. Sang thể …………… gọi là sự ngưng tụ. đây là quá trình ngược của quá trình……………. Sự ngưng tụ xay ra ……………. Khi nhiệt độ …………
d. Sau khi mưa, mặt đường sẽ khô nhanh nếu trời ……………….. và có ………………
e. Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì …………… và …………… đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình……………….
Câu 3: Em hãy đổi 00F, 680F, 1320F, 2410F ra 0C.
Câu 4: Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác dụng của người đặt tại A. Khối lượng vật là 36kg, AB = 2,5m, OB = 25cm.
a. Biết độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa. Hãy xác định lực tác dụng.
b. Khi nào lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của vật?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Hãy giải thích:
- Giữa các tòa nhà lớn thường có khe hở là để cho các khối bê tông giãn nở.
- Các ống nước thường được nối với nhau bằng đệm cao su là để ống dãn nở.
- ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ là để khí hoặc hơi xăng bay ra ngoài khi giãn nở.
- Không nên để xe đạp ngoài nắng vì khi nắng, không khí trong săm xe dãn nở làm nổ săm xe.
Câu 2:
a. hơi, mặt thoáng
b. tốc độ, nhiệ độ, gió, diên tích mặt thoáng.
c. Hơi, lỏng, bay hơi, nhanh , giảm,
d. Nắng, có gió.
e. Sự bay hơi, sự ngưng tụ, không đổi.
Câu 3:
00F = -17,780C.
680F = 200C.
1320F = 55,560C.
2410F = 116,10C.
Câu 4:
a. độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì cafnn nhỏ bấy nhiêu lần. Trọng lượng vật: P = 10.m = 360N, AB = 2,5 m = 250cm.
Suy ra OA = 225cm thì OB = 25cm, OA = 9.OB , vậy lực tác dụng của nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần tức là 4N.
b. Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.
---(Hết đề thi số 5)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 6 năm 2021 có đáp án Trường THCS Thiên Phước. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tốt!