TRƯỜNG THCS SƠN ĐÀ | ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021 MÔN LỊCH SỬ 6 Thời gian 45 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã
A. Bị tử trận B. Ngụy trang trốn về nước
C. Bị quân ta bắt sống D. Chui vào ống cống trở về nước.
Câu 2: Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?
A. Mở rộng bờ cõi. B. Trả thù thất bại lần một.
C. Kiều Công Tiễn sang cầu cứu. D. A, B, C đều đúng.
Câu 3: Đầu năm 937, nước ta diễn ra sự biến lịch sử
A. Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn phản bội giết chết.
B. Nhà Hán đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai.
C. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn.
D. Câu A và B đúng
Câu 4: Ngô Quyền là người thuộc
A. Làng Đô B. Làng Đường Lâm C. Làng Giàng D. Làng Lau
Câu 5: Ngô Quyền - con rể của Dương Đình Nghệ đã đem quân đánh Kiều Công Tiễn trả thù cho chủ tướng vào
A. Cuối năm 936. B. Cuối năm 937. C. Cuối năm 938. D. Cuối năm 939.
Câu 6: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa
A. Đây là nơi ông mất
B. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
C. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên
D. Đây là nơi ông xưng vương.
Câu 7: Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ
A. Khẩn trương tổ chức kháng chiến.
B. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng.
C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.
D. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
Câu 8: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là
A. Không phân thắng bại. B. Thắng lợi một phần.
C. Thất bại. D. Kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Câu 9: Vua Nam Hán đã có thái độ như thế nào trước hành động cầu cứu của Kiều Công Tiễn?
A. Bắt sứ giả của Kiều Công Tiễn giam vào ngục.
B. Bản thân vua Nam Hán sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo.
C. Sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta. B và C đú
D. Câu B và C đúng.
Câu 10: Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn
A. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm. B. Chủ động đón đánh địch.
C. Kéo quân ra Bắc. D. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến.
Câu 11: Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”?
A. Ngô Quyền. B. Khúc Thừa Dụ.
C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Mân.
Câu 12: Cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta
A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết
B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.
C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
D. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.
Câu 13: Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán?
A. Kiều Công Tiễn sợ Ngô Quyền.
B. Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền.
C. Kiều Công Tiễn muốn giảng hòa với nhà Nam Hán.
D. Kiều Công Tiễn muốn vua Nam Hán công nhận mình là Tiết độ sứ.
Câu 14: Sông Bạch Đằng có tên Nôm là
A. Sông Rừng. B. Sông Rừng Rậm. C. Sông Đước. D. Sông Đáy.
Câu 15: Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước?
A. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).
B. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905).
C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931).
D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).
Câu 16: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã
A. Bị tử trận B. Ngụy trang trốn về nước
C. Bị quân ta bắt sống D. Chui vào ống cống trở về nước.
Câu 17: Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?
A. Trả thù thất bại lần một. B. Mở rộng bờ cõi.
C. Kiều Công Tiễn sang cầu cứu. D. A, B, C đều đúng.
Câu 18: Đầu năm 937, nước ta diễn ra sự biến lịch sử
A. Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn phản bội giết chết.
B. Nhà Hán đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai.
C. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn.
D. Câu A và B đúng.
Câu 19: Ngô Quyền là người thuộc
A. Làng Đô B. Làng Đường Lâm C. Làng Giàng D. Làng Lau
Câu 20: Ngô Quyền - con rể của Dương Đình Nghệ đã đem quân đánh Kiều Công Tiễn trả thù cho chủ tướng vào
A. Cuối năm 936. B. Cuối năm 937. C. Cuối năm 938. D. Cuối năm 939.
Câu 21: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa
A. Đây là nơi ông mất
B. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Câu 22: Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ
A. Khẩn trương tổ chức kháng chiến.
B. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng.
C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.
D. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
Câu 23: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là
A. Kết thúc hoàn toàn thắng lợi. B. Thắng lợi một phần.
C. Thất bại. D. Không phân thắng bại.
Câu 24: Vua Nam Hán đã có thái độ như thế nào trước hành động cầu cứu của Kiều Công Tiễn?
A. Bắt sứ giả của Kiều Công Tiễn giam vào ngục.
B. Bản thân vua Nam Hán sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo.
C. Sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta.
D. Câu B và C đúng.
Câu 25: Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn
A. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm. B. Chủ động đón đánh địch.
C. Kéo quân ra Bắc. D. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến.
Câu 26: Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”?
A. Ngô Quyền. B. Khúc Thừa Dụ.
C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Mân.
Câu 27: Cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta
A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết
B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.
C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
D. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.
Câu 28: Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán?
A. Kiều Công Tiễn sợ Ngô Quyền.
B. Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền.
C. Kiều Công Tiễn muốn giảng hòa với nhà Nam Hán.
D. Kiều Công Tiễn muốn vua Nam Hán công nhận mình là Tiết độ sứ.
Câu 29: Sông Bạch Đằng có tên Nôm là
A. Sông Rừng. B. Sông Rừng Rậm. C. Sông Đước. D. Sông Đáy.
Câu 30: Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước?
A. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).
B. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905).
C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931).
D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 | A | 4 | B | 7 | C | 10 | A | 13 | B |
2 | D | 5 | C | 8 | D | 11 | A | 14 | A |
3 | A | 6 | B | 9 | D | 12 | D | 15 | D |
16 | A | 19 | B | 22 | C | 25 | A | 28 | B |
17 | B | 20 | C | 23 | A | 26 | A | 29 | A |
18 | A | 21 | D | 24 | D | 27 | D | 30 | D |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng, gọi là
A. Vải tơ tằm B. Vải lụa C. Vải Giao Chỉ D. Vải Âu Lạc
Câu 2: Thời nhà Hán, ngoài việc bắt dân ta cống nộp những sản vật quý hiếm, chúng còn bắt dân ta cống nộp
A. Thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng.
B. Thợ thủ công khéo tay đưa về Trung Quốc xây dựng cung điện, lăng tẩm...
C. Cống nộp quả vải.
D. Cống nộp vàng bạc, châu báu, lâm hải sản quý hiếm.
Câu 3: Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách
A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Nam phương thảo mộc trạng D. Thiên Nam ngữ lục.
Câu 4: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là
A. Thuế muối và thuế sắt. B. Thuế ruộng và thuế thân.
C. Thuế chợ và thuế đò. D. Thuế rượu và thuế muối.
Câu 5: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận
A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam. B. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam. D. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.
Câu 6: Sự cướp đoạt của nhà Hán đối với dân ta được thể hiện
A. Phải nộp đủ các loại tô thuế.
B. Bắt thợ giỏi sang Trung Quốc xây dựng nhà cửa, cung điện, lăng tẩm, đền đài.
C. Bắt dân ta làm các công việc lao dịch nặng nề.
D. Cả ba ý đều đúng.
Câu 7: Sau khi chiếm được nước ta, về tổ chức nhà nước, nhà Hán đã có thay đổi
A. Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.
B. Thái thú là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.
C. Huyện lệnh là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.
D. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức Huyện lệnh.
Câu 8: Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật
A. Tráng men. B. Trang trí hoa văn.
C. Nung D. Tráng men và trang trí hoa văn.
Câu 9: Và sao nhà Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang nước ta
A. Để dân ta quen với các phong tục tập quán nhà Hán.
B. Chúng quyết tâm đồng hóa dân tộc ta.
C. Nhà Hán đã hết đất cho người Hán ở.
D. Để dân ta quen dần tiếng Hán.
Câu 10: Sau khi đàn áp được chính quyền của Trưng Vương, chính sách cai trị của nhà Hán có thay đổi
A. Biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc.
B. Buộc dân ta phải học chữ Hán, tuân theo pháp luật Hán.
C. Thay thế các Lạc tướng người Việt bằng các Huyện lệnh người Hán.
D. Câu B và C đúng.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 | C | 4 | A | 7 | C | 10 | D | 13 | D | 16 | C | 19 | D |
2 | B | 5 | B | 8 | D | 11 | C | 14 | A | 17 | C | 20 | A |
3 | C | 6 | D | 9 | B | 12 | D | 15 | A | 18 | B | 21 |
|
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa
A. Sa Huỳnh. B. Óc Eo. C. Đồng Nai. D. Đông Sơn.
Câu 2: Có thể khẳng định nhân dân Cham-pa đã đạt được trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh vì họ đã
A. Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò.
B. Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng cây ăn quả và cây công nghiệp.
C. Biết buôn bán với nước ngoài.
D. Tất cả các câu trên đúng.
Câu 3: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập
A. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
B. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 4: Quận Nhật Nam gồm
A. 6 huyện B. 4 huyện C. 5 huyện D. 7 huyện
Câu 5: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ La tinh D. chữ Nôm
Câu 6: Người Chăm đã có sáng tạo tiêu biểu trong quá trình sản xuất nông nghiệp đó là
A. Dùng xe guồng nước đề đưa nước từ sông, suối lên ruộng.
B. Dùng trâu bò kéo cày, bừa.
C. Sử dụng công cụ sắt để cày bừa.
D. Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.
Câu 7: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm pa. B. Chăm pa C. Chăm Lâm D. Lâm Tượng
Câu 8: Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở
A. Hợp tác để cùng chống ngoại xâm. B. Giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc.
C. Các hoạt động quân sự. D. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.
Câu 9: Người đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp
A. Phùng Hưng. B. Mai Thúc Loan. C. Khu Liên. D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 10: Người Chăm sống chủ yếu dựa vào
A. Nghề nông trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ.
B. Trồng trọt và chăn nuôi (trâu, bò, lợn, gà...).
C. Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm.
D. Nghề đánh bắt cá.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 | A | 4 | C | 7 | B | 10 | A | 13 | C |
2 | D | 5 | B | 8 | C | 11 | D | 14 | D |
3 | B | 6 | A | 9 | C | 12 | B | 15 | B |
16 | A | 19 | A | 22 | C | 25 | D | 28 | D |
17 | A | 20 | C | 23 | B | 26 | B | 29 | D |
18 | B | 21 | B | 24 | D | 27 | D | 30 | C |
ĐỀ SỐ 4
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng?
1. Tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Vào 2/1418. Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Nguyễn Chích
2. Vương Thông rút khỏi nước ta vào ngày tháng năm nào?
A. 8-10-1425.
B. 10-11-1426.
C. 3-1-1428.
D. 10-12-1427.
3. Người ban hành bộ luật Hồng Đức là ai?
A. Lê Thánh Tông.
B. Lê Nhân Tông.
C. Lê Anh Tông.
D. Lê Thái Tông.
4. Để giải quyết ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong Quang Trung đã ra..................Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi?
A Chiếu lập học.
B. Chiếu dời đô.
C. Chiếu khuyến nông
D. Chiếu cần vương.
Câu 2: Nối mốc thời gian cột A với sự kiện ở cột B cho đúng?
Thời gian A | Nối | Sự kiện B |
a. Năm 1418 | a→……. | 1. Quang Trung đánh tan quân Thanh |
b. Năm 1427 | b→……. | 2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn |
c. Năm 1785 | c→……. | 3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ |
d. Năm 1789 | d→……. | 4. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi |
|
| 5. Quang Trung đánh tan quân Xiêm |
Phần II:Tự luận
Câu 1: Nêu những thành tựu khoa học – kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? Những thành tựu khoa học kĩ thuật đó chứng tỏ điều gì?
Câu 2: Nêu cách đánh giặc sáng tạo của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống giặc Mông Nguyên? Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến này?
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: (3 điểm) Trình bày diễn biến cuộc khánh chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ.
Câu 2: (4 điểm) Họ Khúc dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
Câu 3: (3 điểm) Cho biết tình hình nước ta sau năm 937. Kế hoạch chuẩn bị đánh giặc của Ngô Quyền như thế nào?
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 6 có đáp án năm 2021 Trường THCS Sơn Đà. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Đề cương ôn tập HK2 môn Lịch Sử 6 năm học 2021
- Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 6 năm 2021 có đáp án Trường THCS Quang Trung
Chúc các em học tốt!