Bộ 5 đề thi HK2 môn Toán lớp 7 có đáp án Trường THCS Tô Hoàng

TRƯỜNG THCS TÔ HOÀNG

ĐỀ THI HK2 LỚP 7

MÔN: TOÁN

(Thời gian làm bài: 90 phút)

 

Đề 1

Câu 1: (2.0 điểm) Cho hai đa thức:  \(M\left( x \right)=3{{x}^{4}}-2{{x}^{3}}+{{x}^{2}}+4x-5\); \(N\left( x \right)=2{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-4x-5\)            

a) Tính \(M(x)+N(x)\).

b) Tìm đa thức P(x) biết: P(x) + N(x) = M(x)

Câu 2: (1.0 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) \(g(x)=x-\frac{1}{7}\) 

b) \(h(x)=2x+5\)

Câu 3: (1.0 điểm) Tìm m để đa thức \(f(x)=\left( m-1 \right){{x}^{2}}-3mx+2\) có một nghiệm x = 1.

Câu 4: (1.0 điểm) Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, biết AB = 6 cm, BC = 10cm. Tính độ dài cạnh AC và chu vi tam giác ABC.

Câu 5: (2.0 điểm) Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường phân giác của góc B cắt AC tại D.

Vẽ \(DH\bot BC\,\left( H\in BC \right)\).

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta HBD\)

b) Trên tia đối của AB lấy điểm K sao cho AK = HC. Chứng minh ba điểm K, D, H thẳng hàng.

ĐÁP ÁN

Câu 1

a) \(M\left( x \right)=3{{x}^{4}}-2{{x}^{3}}+{{x}^{2}}+4x-5\);\(N\left( x \right)=2{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-4x-5\)

\(M\left( x \right)+N(x)=3{{x}^{4}}+\left( -2{{x}^{3}}+2{{x}^{3}} \right)+\left( {{x}^{2}}+{{x}^{2}} \right)+\left( 4x-4x \right)+\left( -5-5 \right)\)

\(=3{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-10\)

b) \(P\left( x \right)=M\left( x \right)-N\left( x \right)=3{{x}^{4}}-4{{x}^{3}}+8x\) 

Câu 2

a) \(g(x)=0\Leftrightarrow x-\frac{1}{7}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{7}\) 

Vậy \(x=\frac{1}{7}\) là nghiệm của đa thức \(g\left( x \right)\) 

b) \(h(x)=0\Leftrightarrow 2x+5=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\) 

Vậy \(x=-\frac{5}{2}\) là nghiệm của đa thức \(h\left( x \right)\) 

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 2

Bài 1:  (2 điểm) Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ II môn toán của học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau:

6

9

8

7

7

10

5

8

10

6

7

8

6

5

9

8

5

7

7

7

4

6

7

6

9

3

6

10

8

7

7

8

10

8

6

a) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng

b) Tìm mốt của dấu hiệu

Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức \(\text{A}={{\left( -\text{3}{{\text{a}}^{\text{3}}}\text{x}{{\text{y}}^{\text{3}}} \right)}^{\text{2}}}{{\left( -\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{a}{{\text{x}}^{\text{2}}} \right)}^{\text{3}}}\) (a là hằng số khác 0)

a) Thu gọn rồi cho biết phần hệ số và phần biến của A

b) Tìm bậc của đơn thức A

Bài 3

a) Vẽ đồ thị hàm số y=-2x.

b) Tính giá trị của biểu thức \(9{{a}^{2}}-2b-10\) tại \(a=-\frac{1}{3};b=-3\)        

ĐÁP ÁN

Bài 1: 

Giá trị (x)

Tần số (n)

Tích (x.n)

Số trung bình cộng

3

1

3

\(\overline{\text{X}}=\frac{\text{250}}{\text{35}}=\frac{\text{50}}{\text{7}}\)

4

1

4

5

3

15

6

7

42

7

9

63

8

7

56

9

3

27

10

4

40

 

N = 35

Tổng: 250

 

Mốt của dấu hiệu là: \({{\text{M}}_{\text{0}}}=\text{7}\)

Bài 2:

a) Ta có \(\text{A}={{\left( -\text{3}{{\text{a}}^{\text{3}}}\text{x}{{\text{y}}^{\text{3}}} \right)}^{\text{2}}}{{\left( -\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{a}{{\text{x}}^{\text{2}}} \right)}^{\text{3}}}\)

\(\begin{array}{l}
 = \left( {{\rm{9}}{{\rm{a}}^{\rm{6}}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{{\rm{y}}^{\rm{6}}}} \right)\left( { - \frac{{\rm{1}}}{{\rm{8}}}{{\rm{a}}^{\rm{3}}}{{\rm{x}}^{\rm{6}}}} \right)\\
 = \left[ {{\rm{9}}{\rm{.}}\left( { - \frac{{\rm{1}}}{{\rm{8}}}} \right)} \right]\left( {{{\rm{a}}^{\rm{6}}}{\rm{.}}{{\rm{a}}^{\rm{3}}}} \right)\left( {{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}{{\rm{x}}^{\rm{6}}}} \right){{\rm{y}}^{\rm{6}}}\\
 =  - \frac{{\rm{9}}}{{\rm{8}}}{{\rm{a}}^{\rm{9}}}{{\rm{x}}^{\rm{8}}}{{\rm{y}}^{\rm{6}}}
\end{array}\) 

Phần hệ số của A là: \(\frac{-\text{9}}{\text{8}}{{\text{a}}^{\text{9}}}\)

Phần biến của A là: \({{\text{x}}^{\text{8}}}{{\text{y}}^{\text{6}}}\)

b) Tìm bậc của đơn thức A

Bậc của đơn thức A là: 8+6=14

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 3

I. TRẮC NGHIỆM : Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1: Kết qủa phép tính \(-5{{x}^{2}}{{y}^{5}}-{{x}^{2}}{{y}^{5}}+2{{x}^{2}}{{y}^{5}}\) 

A. \(-3{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)           

B.\(8{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)

C.\(4{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)                        

D. \(-4{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)

Câu 2. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là:$$

A. 12                

B. -9                                   

C. 18                        

D. -18

Câu 3. Thu gọn đơn thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng :

A. 3 x3y                 

B. x3y                    

C. x3y + 10 xy3            

D. 3 x3y - 10xy3                 

Câu 4: Đa thức g(x) = x2 + 1

A. Không có nghiệm        

B. Có nghiệm là -1      

C.Có nghiệm là 1                              

D. Có 2 nghiệm

Câu 5: Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là :

A. 5                  

B. 7                                     

C. 6                             

D. 14

Câu 6: Tam giác có một góc 60º thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều :

A. hai cạnh bằng nhau        

B. ba góc nhọn       

C.hai góc nhọn         

D. một cạnh đáy

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:

Tháng

9

10

11

12

1

2

3

4

5

Điểm

80

90

70

80

80

90

80

70

80

a) Dấu hiệu là gì?

b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu.

c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A.

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 4

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng .

Câu 1: Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-1 là:

A. \(\left( -\frac{1}{2};0 \right)\)                  

B. \(\left( \frac{1}{2};0 \right)\)                     

C. (0;1)                        

D. (1;-1)

Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x-3y tại x=-1; y=-2 là:

A.  4                           

B. -8                           

C. -4                           

D. -1

Câu 3: Tích \(\left( \frac{1}{4}{{x}^{4}}y \right)\left( -2{{x}^{4}}{{y}^{6}} \right)\) bằng:

A. \(\frac{1}{2}{{x}^{8}}{{y}^{7}}\)                   

B. \(-\frac{1}{2}{{x}^{8}}{{y}^{6}}\)                   

C. \(-\frac{1}{2}{{x}^{16}}{{y}^{6}}\)         

D. \(-\frac{1}{2}{{x}^{8}}{{y}^{7}}\)

Câu 4: Tìm x biết \(\left| x-2 \right|=3\) ta được các kết quả là:

A. x=-5; x=1              

B.  x=-1                      

C. x=5; x=-1               

D. x=5

II. Tự luận: (7 điểm). 

Câu 5 Cho hai đa thức  f(x) = 3x +  x3 + 2x2  + 4; g(x) = x3  + 3x + 1 – x2

a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. 

b) Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x)

c) Chứng tỏ f(x) – g(x) không có nghiệm .

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 5

A. TRẮC NGHIỆM 

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.

Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau:

8

9

7

10

5

7

8

7

9

8

5

7

4

9

4

7

5

7

7

3

 

a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 20

  B. 10

    C. 8

      D. 7

b) Mốt của dấu hiệu là:

A. 10

B. 7

C. 4

D. 3

c) Số trung bình cộng của dấu hiệu là:

A. 6,8

B. 6,6

C. 6,7

D. 6,5

B. TỰ LUẬN 

Bài 1:  Tính giá trị của biểu thức: \(2xy+y-1\) tại x = 1 và y = 1.

Bài 2: 

Tìm nghiệm của các đa thức  

a. P(x) = 5x - 3            

b.  F(x) = (x +2)( x- 1)

Bài 3: 

 Cho đoạn thẳng AB. Gọi d là đường trung trực của AB. Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì. Trong mặt phẳng lấy đểm C sao cho BC < CA.

a) So sánh MB + MC với CA.

b) Tìm vị trí của M trên d sao cho MB + MC nhỏ nhất.

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Trên đây là một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Toán lớp 6 Trường THCS Bắc Phú. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?