Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Hương Khê

TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021

MÔN LỊCH SỬ 10

Thời gian 45 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng  thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết  tâm chống giặc giữ nước của  danh tướng nào dưới thời Trần?

A. Trần Thủ Độ.                   B. Trần Quốc Tuấn.         C. Trần Bình Trọng.        D. Trần Quốc Toản

Câu 2: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?

A. Trần Hưng Đạo               B. Lý Công Uẩn              C. Lý Thường Kiệt         D. Lê Hoàn

Câu 3: Kế sách “ vườn không nhà trống ” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây ?

A. Chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.              B. Chống quân xâm lược Tống thời Lí.

C. Chống quân xâm lược Minh.                                   D. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên.

Câu 4: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống giành được thắng lợi ở đâu?

A. Sông Bạch Đằng                                                     B. Ở Rạch Gầm - Xoài Mút

C. Sông Như Nguyệt                                                   D. Ở Chi Lăng - Xương Giang

Câu 5: Chiến thắng của quân dân Đại Việt đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta là

A. chiến thắng Bạch Đằng năm  938

B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

D. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

Câu 6: Ở giữa thế kỉ XV, để giải quyết khó khăn trong nước, nhà Tống đã chủ trương

A. Đánh 2 nước Liêu, Hạ.

B. Đánh Chăm Pa để mở rộng lãnh thổ.

C. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ phải kiềng nể.

D. Giải hòa với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ.

Câu 7: “ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ?

A. Trần Thủ Độ.                   B. Trần Hưng Đạo .         C. Trần Quang Khải.       D. Trần Quốc Toản.

Câu 9: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, quân dân Đại Việt đã đập tan quân xâm lược

A. Mông –Nguyên               B. Minh .                         C. Nam Hản.                   D. Tống.

Câu 10: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào dưới đây?

A. 1418 - 1427                     B. 1417 - 1427                 C. 1418 - 1429                D. 1417  - 1428

Câu 11: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

A. Tốt Động - Chúc Động (1426)                                B. Chi Lăng - Xương Giang (1427)

C. Chí Linh 91424)                                                      D. Diễn Châu (1425)

Câu 12: “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

A. Trần Hưng Đạo.              B. Lê Hoàn .                    C. Lê Lợi.                        D. Lý Thường Kiệt.

Câu 13: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giành thắng lợi ở đâu?

A. Tốt Động - Chúc Động                                           B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi lăng - Xương Giang.                                         D. Sông Như Nguyệt.

Câu 14: Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

A. Nhà Thanh.                      B. Nhà Minh.                   C. Nhà Tống.                   D. Nhà Nguyên.

Câu 15: Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, ai là người thực hiện chiến lược "Tiên phát chế nhân"?

A. Lý Thường Kiệt              B. Trần Hưng Đạo           C. Lê Hoàn                      D. Lý Công Uẩn

Câu 16: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào? ở đâu?

A. Năm 1418, ở núi Lam Sơn - Thanh Hoá                 B. năm 1418, ở núi Lam Sơn - Hà Tĩnh

C. Năm 1417, núi Lam Sơn - Thanh Hoá                    D. Năm 1418, ở núi Chí Linh - Nghệ An

Câu 17: Nước Đại Việt phải đương đầu với một số cuộc thử lửa chống quân Mông - Nguyên diễn ra bao nhiêu năm?

A. 25 năm                             B. 15 năm                        C. 20 năm                        D. 30 năm

Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

A. Thế giặc mạnh.

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.

C. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

D. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

Câu 19: Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê là:

A. Lê Hoàn.                         B. Lê Long Đỉnh.            C. Lê Lợi.                        D. Lý Thường Kiệt.

Câu 20: Đến thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo của quân xâm lược nào?

A. Quân xâm lược nhà Tống                                        B. Quân xâm lược nhà Xiêm

C. Quân xâm lược nhà Minh                                        D. Quân xâm lược nhà Thanh

Câu 21: Thời Tiền Lê, nước ta đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của quân nào ở Trung Quốc?

A. Nhà Nguyên                    B. Nhà Tống                    C. Nhà Hán                     D. Nhà Minh

Câu 22: Lê Hoàn lên ngôi vua kế nghiệp thời nhà Đinh vào năm nào?

A. 981                                  B. 980                              C. 938                              D. 918

Câu 23: Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

A. Thời nhà Hồ                    B. Thời Đinh - Tiền Lê    C. Thời nhà Lý                D. Thời nhà Trần

Câu 24: Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?

A. Đánh Cham - pa để mở rộng lãnh thổ                     B. Đánh hai nước Liêu, Hạ

C. Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ                  D. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ Kiêng nể

Câu 25: Lá cờ thêu 6 chữ vàng “phá cường địch, báo Hoàng  ân” là của ai?

A. Phạm Ngũ Lão.               B. Trần Bình Trọng.        C. Trần Quốc Tuấn.         D. Trần Quốc Toản

Câu 26: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

A. các vương hầu quý tộc.                                           B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.                        D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

Câu 27: Ai là nhà quân sự thiên tài đã cùng với các vua Trần và hàng loạt tướng lĩnh tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành thắng lợi vẻ vang cho Tổ quốc.

A. Trần Thủ Độ                    B. Trần Quang Khải        C. Trần Hưng Đạo          D. Trần Khánh Dư

Câu 28: Cuộc kháng chiến quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 mau chóng bị thất bại. Nguyên nhân nào chủ yếu?

A. Nhà Hồ có nội phản trong triều                               B. Nhà Hồ không có tướng tài

C. Nhà Hồ Không đoàn kết được nhân dân                D. Thế giặc quá mạnh

Câu 29: Hội nghị Diên Hồng thể hiện quyết tâm đánh giăc giữ nước của quân dân ta dưới thời Trần diễn ra trong bối cảnh nào?

A. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.

B. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ nhất.

C. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

D. Quân Mông –Nguyên hùng mạnh,  nhà Trần bước vào giai đoạn suy yếu.

Câu 30: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

A. Chí Linh (1424)                                                       B. Chi Lăng – Xương Giang (1427) .

C. Diễn Châu (1425)                                                    D. Tốt Động – Chúc Động (1426).

Câu 31: Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:

A. Lí, Trần, Ngô,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.                 B. Ngô,Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô ,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.              D. Ngô,Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 32: Triều đại nào của nước Đại Việt phải đương đầu với các cuộc xâm lược của quân Mông – Nguyên?

A. Lí .                                   B. Trần.                           C. Hồ.                              D. Lê sơ.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

A

9

C

17

D

25

D

2

C

10

A

18

C

26

B

3

D

11

B

19

A

27

C

4

D

12

D

20

C

28

D

5

A

13

B

21

B

29

A

6

C

14

B

22

A

30

B

7

B

15

C

23

D

31

B

8

A

16

A

24

C

32

B

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Công việc chủ yếu trong các xưởng thủ công triều đình

A. đúc vũ khí, đóng thuyền.                                         B. đúc tiền, làm gốm.

C. đúc vũ khí, làm gốm.                                               D. đúc tiền, dệt vải.

Câu 2: Ruộng đất công làng xã thời Lê được phân chia theo chế độ

A. điền trang.                       B. quân điền.                   C. lộc điền.                      D. đồn điền.

Câu 3: Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ X – XV là

A. đất đai màu mỡ, diện tích lớn.                                 B. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu.

C. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ.          D. điều kiện khí hậu thuận lợi.

Câu 4: Dưới thời nhà Trần đã đặt thêm chức gì để trông coi, đốc thúc việc sửa và đắp đê.

A. Đồn điền sứ                     B. Đắp đê sứ                    C. Hà đê sứ                     D. Khuyến nông sứ

Câu 5: Tình hình chính trị và kinh tế của nước Đại Việt dưới thời Lý - trần như thế nào?

A. Chính trị ổn định, kinh tế chậm phát triển

B. Chính trị chưa ổn định, kinh tế còn khó khăn

C. Chính trị ổn định, kinh tế phát triển

D. Chính trị chưa ổn định nhưng kinh tế đã phát triển thịnh đạt.

Câu 6: Các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tich điền nhằm mục đích

A. khuyến khích nhân dân sản xuất.                            B. khai khẩn đất hoang.

C. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.                          D. bảo vệ đê điều.

Câu 7: Các quan xưởng thủ công do Nhà nước tổ chức và quản lí trong các TK XI – XV gọi là

A. công xưởng.                    B. quan xưởng.                C. quân xưởng.               D. đồn điền.

Câu 8: Trên vùng biên giới Việt - Trung, từ thời nào đã hình thành các điểm trao đổi hàng hoá?

A. Nhà Đinh - Tiền Lê         B. Nhà Lý                        C. Nhà Trần                     D. Nhà Hồ

Câu 9: Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thương nghiệp trong các thế kỉ X – XV là

A. nhiều đô thị được hình thành và buôn bán sầm uất.

B. giao lưu buôn bán với người phương Tây.

C. buôn bán trong nước phát triển, giao lưu buôn bán bên ngoài.

D. có bước phát triển so với các thế kỉ trước đó.

Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thếkỉ

X- XV phát triển?

A. Sự xuất hiện các hải cảng.                                       B. Sự xuất hiện chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.

C. Sự xuất hiện của các nhà buôn.                               D. Nhiều thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 22 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

A

7

B

13

D

19

C

2

B

8

D

14

D

20

C

3

C

9

C

15

C

21

A

4

A

10

B

16

A

22

B

5

C

11

D

17

B

 

 

6

A

12

C

18

D

 

 

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?

A. Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt                        B. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Việt

C. Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cổ Việt.                 D. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt

Câu 2: Mô hình tổ chức hành chính nào sau đây thuộc thời Lê sơ sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông?

A. Đạo, phủ, châu, hương, giáp.                                  B. Lộ, phủ, châu, huyện, xã.

C. Lộ, trấn, phủ, châu, xã.                                            D. Đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã.

Câu 3: Từ năm 1054 quốc hiệu nước ta là

A. Đại La.                            B. Đại Cồ Việt.               C. Đại Nam.                    D. Đại Việt.

Câu 4: Thời Lý – Trần – Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào?

A. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương.

B. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn.

C. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi.

D. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn nhưng luôn giữ tư thế dân tộc độc lập.

Câu 5: Bộ luật đầu tiên của nước ta là

A. Hình thư (thời Lý).                                                  B. Hình luật (thời Trần).

C. Hồng Đức (thời Lê).                                               D. Gia Long (thời Nguyễn).

Câu 6: Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế

A. Quân chủ lập hiến.                                                   B. Quân chủ chuyên chế.

C. Dân chủ đại nghị.                                                    D. Dân chủ chủ nô.

Câu 7: Sau khi đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở đâu?

A. Cổ Loa.                           B. Phú Thọ.                     C. Thăng Long.               D. Hoa Lư.

Câu 8: Đất nước được chia thành nhiều lộ, phủ huyện, châu, hương. Đó là bộ máy hành chính nhà nước dưới thời nào?

A. Nhà Lý                            B. Nhà Tiên Lê                C. Nhà Trần                     D. Nhà Đinh

Câu 9: Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi lại tên nước thành:

A. Đại Nam                          B. Đại Việt                      C. Việt Nam                    D. Nam Việt

Câu 10: Vị vua đầu tiên của Nhà Tiền Lê là ai?

A. Lê Đại Hành                    B. Lê Thái Tổ                  C. Lê Thánh Tông           D. Lê Nhân Tông

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 32 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

D

9

B

17

C

25

D

2

D

10

A

18

B

26

B

3

D

11

C

19

C

27

D

4

D

12

A

20

D

28

C

5

A

13

B

21

A

29

B

6

B

14

C

22

D

30

A

7

A

15

B

23

A

31

B

8

C

16

C

24

C

32

A

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại quân, xâm lược nhà Đường vào năm 687 là ai?

A. Mai Thúc Loan                                                        B. Dương Thanh

C. Lý Tự Tiên, Đinh Kiến                                            D. Phùng Hưng

Câu 2: Nước ta rơi vào ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc từ năm

A. 179 SCN.                        B. 179 TCN.                    C. 208 TCN.                    D. 111 TCN.

Câu 3: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược nào?

A. Quân nhà Lương             B. Quân nhà Tuỳ             C. Quân nhà Hán            D. Quân nhà Ngô

Câu 4: Sau khi quân xâm lược nhà Đường bị thất bại, triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc mang quân xâm lược nước ta.

A. Nhà Nam Hán                 B. Nhà Đông Hán           C. Nhà Tây Hán              D. Nhà Tống

Câu 5: Năm 907, khúc thừa dụ qua đời, ai là người lên thay để cai quản đất nước?

A. Đinh Công Trứ                B. Khúc Hạo                   C. Dương Đình Nghệ     D. Khúc Thừa Mỹ

Câu 6: Trải qua năm thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam đã vùng lên đấu tranh để giành độc lập, tự chủ, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Hai bà Trưng                                        B. Khởi Bà Triệu

C. Khởi nghĩa hai Bà Trưng và Bà Triệu                     D. Khởi nghĩa Ngô Quyền

Câu 7: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?

A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.

B. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.

C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

D. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Câu 8: ở nước ta thời Bắc thuộc, vùng nào là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại các triều đại phương Bắc để giành độc lập dân tộc?

A. Cả nông thôn và thành thị                                       B. Rừng núi

C. Thành thị                                                                 D. Làng xóm ở nông thôn

Câu 9: Năm 111 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà nào ở Trung Quốc?

A. Nhà Ngô                          B. Nhà Triệu                    C. Nhà Hán                     D. Nhà Lương

Câu 10: Dưới thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa từ thời nào?

A. Thời Hán, Đường.           B. Thời nhà Triệu.           C. Thời Nhà Hán.            D. Thời Tống, Đường.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 33 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

D

11

D

21

A

2

B

12

A

22

D

3

C

13

D

23

C

4

D

14

C

24

A

5

B

15

C

25

A

6

B

16

D

26

B

7

D

17

D

27

B

8

B

18

A

28

C

9

A

19

A

29

C

10

A

20

C

30

A

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1 .Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?

A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.

B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.

C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.

D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.

Câu 2. Nét nổi bật trong lĩnh vực công nghiệp ở Pháp vào cuối thể ki XVIII là:

A. Sản xuất được nhiều mặt hàng mĩ phẩm.

B. Công trường thù công khá lớn, thu hút được đông đảo công nhân làm thuê.

C. Công nghiệp nặng phát triển mạnh mẽ.

D. Công nghiệp chế biến trờ thành ngành kinh tế then chốt.

Câu 3. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chinh trị nào?

A. Quân chủ lập hiển.

B. Cộng hòa tư sản.

C. Ọuân chủ chuyên chế.

D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế.

Câu 4. Trước cách mạng, ở Pháp đẳng cấp nào hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế?

A. Đẳng cấp tăng lữ.                                              

B. Đẳng cấp quý tộc.

c. Đẳng cấp thứ ba.                             

D. Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.

Câu 5. Trong đẳng cấp thứ ba gồm có các giai cấp, tầng lớp nào của xã hội Pháp?

A. Tư sản, nông dân.                                                      

B Tư sản, nông dân, công nhân,

c. Tư sản, quý tộc phong kiến.                                         

D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công.

Câu 6. Trước cách mạng, lực lượng nào chiếm số lượng  đông đảo nhất ở nước Pháp?

A. Công nhân.    

B. Tư sản.                                   

C. Nông dân.    

D. Thợ thủ công.

Câu 7. Vào thế ki XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?

A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong đẳng cấp thứ ba.

B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.

D. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 8. Ở nước Pháp, trước cách mạng, đẳng cấp nào cung cấp cho nhà vua kinh cầu nguyện?

A. Đẳng cấp thứ ba.                                               

B. Đẳng cấp quý tộc.

C. Đẳng cấp tăng lữ.                                               

D  Tất cả các đẳng cấp trên.

Câu 9. Ở Pháp, vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai?

A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê.          

B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te.

C. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ.             

D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.

Câu 10. Ai là người lãnh đạo nhóm Bách khoa toàn thư ở Pháp?

A. Mông-te-xki-ơ.      B. Mê-li-ê.              C. Vôn-te.                                 D. Đi-nơ-rô.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Hương Khê. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?