TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI | ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn GDCD 10 Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Dân tộc Việt Nam có truyền thống “ Lá lành đùm lá rách” . sau những trận lũ lụt ở miền Trung, nhân dân khắp nơi trong cả nước lại quyên góp ủng hộ, chia sẻ khó khăn cho nhân dân vùng lũ lụt. việc làm nào là biểu hiện phẩm chất nào của công dân trong cộng đồng?
A. Đoàn kết.
B. Nhân nghĩa.
C. Hợp tác.
D. Chia sẻ.
Câu 2: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của
A. Mọi quốc gia.
B. Một số quốc gia.
C. Chỉ các nước lớn.
D. Chỉ các nước nhỏ
Câu 3: Thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường là trách nhiệm của
A. Mọi công dân.
B. Người từ 18 tuổi trở lên.
C. Cán bộ, công chức nhà nước.
D. Các doanh nghiệp.
Câu 4: Giữ gìn vệ sinh trật tự, vệ sinh lớp học, trường học là trách nhiệm của ai dưới đây?
A. Phụ huynh học sinh.
B. Công dân – học sinh.
C. Thanh niên.
D. Mọi công dân.
Câu 5: Tích cực tham gia tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu dân cư là trách nhiệm của ai dưới đây?
A. Người lớn.
B. Mọi công dân.
C. Những người có trách nhiệm.
D. Trẻ em.
Câu 6: Bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên là góp phần vào thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây?
A. Bảo vệ năng lượng.
B. Bảo vệ môi trường.
C. Bảo vệ an toàn xã hội.
D. Bảo vệ an ninh quốc gia.
Câu 7: Giữ gìn vệ sinh trường học, lớp học là góp phần thực hiện chủ trương nào dưới đây?
A. Xây dựng trường học vững mạnh.
B. Bảo vệ môi trường.
C. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
D. Bảo vệ trật tự trường học.
Câu 8: Ủy ban nhân dân xã V phát động 1 phong trào làm xanh, sạch, đẹp trong xã. Việc làm này của Ủy ban nhân dân xã V là thực hiện trách nhiệm nào dưới đây?
A. Giữ gìn vệ sinh công cộng.
B. Giữ gìn trật tự xóm làng.
C. Bảo vệ môi trường.
D. Bảo vệ vẻ đẹp quê hương.
Câu 9: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh
A. Trong một thời gian ngắn.
B. Trong một thời gian dài.
C. Thường xuyên, liên tục.
D. Trong mỗi năm.
Câu 10: Bùng nổ dân số trở thành nỗi lo của các nước trên thế giới và của cả
A. Cộng đồng quốc tế.
B. Các nước lớn.
C. Các nước kém phát triển.
D. Các nước đang phát triển.
Câu 11: Bùng nổ dân số không gây ra hậu quả gì dưới đây?
A. Nạn đói, thất học.
B. Suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường.
C. Làm ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc.
D. Làm suy thoái nền văn hóa quốc dân.
Câu 12: Không kết hôn sớm, không sinh con ở độ tuổi vị thành niên, mỗi gia đình chỉ có 1 và 2 con là trách nhiệm
A. Của những người có chức quyền.
B. Của mọi công dân.
C. Của riêng công dân nữ.
D. Của Hội Phụ nữ các cấp.
Câu 13: Để hạn chế bùng nổ dân số, chúng ta cần
A. Nghiêm chỉnh thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
B. Tích cực lao động sản xuất và tiết kiệm.
C. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước.
D. Thực hiện bình đẳng nam nữ trong xã hội.
Câu 14: Tích cực tuyên truyền, vận động gia đình và mọi người xung quanh thực hiện tốt Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước là trách nhiệm của công dân trong việc
A. Hạn chế các vấn đề xã hội.
B. Hạn chế bùng nổ dân số.
C. Xóa đói giảm nghèo.
D. Bảo vệ gia đình.
Câu 15: Nghiêm chỉnh thực hiện Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nướclà góp phần vào thực hiện chủ trương nào dưới đây?
A. Hạn chế tệ nạn xã hội.
B. Hạn chế bùng nổ dân số.
C. Xây dựng gia đình hạnh phúc.
D. Phát triển kinh tế đất nước.
Câu 16: Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện tự hoàn thiện bản thân?
A. Luôn đề cao bản thân.
B. Khắc phục khuyết điểm.
C. Tự quyết định mọi việc làm.
D. Luôn làm theo ý người khác.
Câu 17: Điều gì dưới đây quan trọng mà mỗi người cân có để tự hoàn thiện bản thân?
A. Có người giúp đỡ thường xuyên.
B. Biết lập kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện và phấn đấu thực hiện.
C. Có điều kiện về kinh tế gia đình.
D. Biết làm việc và nghỉ ngơi đúng kế hoạch đã định.
Câu 18: Xã hội không ngừng phát triển, luôn đề ra những yêu cầu mới, cao hơn đối với mỗi thành viên, nên mỗi người cần phải
A. Tự học tập, lao động.
B. Tự hoàn thiện bản thân.
C. Rèn luyện đạo dức theo yêu cầu của xã hội.
D. Rèn luyện thể chất để học tập và lao động.
Câu 19: tự hoàn thiện bản thân là một phẩm chất quan trọng của người thanh niên trong xã hội hiện đại, giúp cho mỗi cá nhân
A. Có cuộc sống tốt đẹp.
B. Ngày một phát triển tốt hơn.
C. Ngày một văn minh tiến bộ.
D. Ngay một khôn lớn hơn.
Câu 20: Tự nhận thức về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người
A. Tự nhận thức bản thân.
B. Tự hoàn thiện bản thân.
C. Sống có mục đích.
D. Sống có ý chí.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
2. ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của
A. Cộng đồng
B. Gia đình
C. Anh em
D. Lãnh đạo
Câu 2: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ?
A. Kinh doanh đóng thuế
B. Tôn trọng pháp luật
C. Bảo vệ trẻ em
D. Tôn trọng người già
Câu 3: Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung
B. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung
C. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên
D. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân.
Câu 4: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?
A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự
B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội
C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành
D. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh
Câu 5: Nhận định nào dưới đây không thể hiện nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay?
A. Quan tâm đến mọi người xung quanh
B. Không ngừng học tập để nâng cao trình độ
C. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc
D. Không giúp đỡ người bị nạn
Câu 6: Câu nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ?
A. Liệu mà thờ kính mẹ già
B. Gieo gió gặt bão
C. Ăn cháo đá bát
D. Ở hiền gặp lành
Câu 7: Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. Lương tâm
B. Danh dự
C. Nhân phẩm
D. Nghĩa vụ
Câu 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?
A. Không bán hàng giả
B. Không bán hàng rẻ
C. Tạo ra nhiều công việc cho mọi người
D. Học tập để nâng cao trình độ
Câu 9: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có lương tâm?
A. Bán thực phẩm độc hại cho người tiêu dùng
B. Mẹ mắng con khi bị điểm kém
C. Xả rác không đúng nơi quy định
D. Đến ở nhà bạn khi chưa được mời
Câu 10: Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy
A. Cắn rứt lương tâm
B. Vui vẻ
C. Thoải mái
D. Lo lắng
Câu 11: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc
B. Vui vẻ khi lấy cắp tài sản nhà nước
C. Giúp người già neo đơn
D. Vứt rác bừa bãi
Câu 12: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?
A. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
B. Không vui với việc làm từ thiện của người khác
C. Lễ phép với thầy cô
D. Chào hỏi người lớn tuổi
Câu 13: Tự do trong hôn nhân thể hiện qua việc cá nhân được tự do như thế nào dưới đây?
A. Kết hôn theo luật định.
B. Lấy bất cứ ai mà mình thích.
C. Kết hôn ở độ tuổi mình thích.
D. Lấy vợ, chồng theo ý muốn gia đình.
Câu 14: một trong những nội dung của hôn nhân tiến bộ là
A. Đăng kí kết hôn theo luật định.
B. Tổ chức hôn lễ linh đình
C. Báo cáo họ hàng hai bên.
D. Viết cam kết hôn nhân tự nguyện.
Câu 15: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân?
A. Hôn nhân phải dựa trên cơ sở tình yêu.
B. Hôn nhân phải dựa vào lợi ích kinh tế.
C. Hôn nhân phải được sự đồng ý của bố mẹ.
D. Hôn nhân phải môn đăng hộ đối.
Câu 16: Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở quyền tự do nào dưới đây?
A. Li hôn.
B. Tái hôn.
C. Chia tài sản
D. Chia con cái.
Câu 17: Một trong những nội dung cơ bản của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta là hôn nhân
A. Một vợ, một chồng và bình đẳng.
B. Ép buộc và dựa trên lợi ích kinh tế.
C. Tự do và dựa vào nền tảng gia đình.
D. Có sự trục lợi về kinh tế.
Câu 18: Vợ chồng luôn tôn trọng ý kiến, nhân phẩm và danh dự của nhau là biểu hiện của
A. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng.
B. Bình đẳng trong xã hội.
C. Truyền thống đạo đức.
D. Quy định pháp luật.
Câu 19: Cộng đồng người cùng chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống là
A. Gia đình.
B. Làng xã.
C. Dòng họ.
D. Khu dân cư.
Câu 20: Quan hệ vợ chồng được hình thành trên cơ sở tình yêu và được
A. Pháp luật bảo vệ.
B. Gia đình bảo đảm
C. Gia đình đồng ý.
D. Chính quyền địa phương công nhận.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
3. ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là
A. Tính kế thừa
B. Tính tuần hoàn
C. Tính thụt lùi
D. Tính tiến lên
Câu 2: Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào dưới đây?
A. Tính khách quan và tính kế thừa
B. Tính truyền thống và tính hiện đại
C. Tính dân tộc và tính kế thừa
D. Tính khách quan và tính thời đại
Câu 3: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng
A. Có trăng quên đèn
B. Có mới nới cũ
C. Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ
D. Rút dây động rừng
Câu 4: Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?
A. Tính khách quan
B. Tính truyền thống
C. Tính kế thừa
D. Tính hiện đại
Câu 5: Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong long cái cũ. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?
A. Tính truyền thống
B. Tính thời đại
C. Tính khách quan
D. Tính kế thừa
Câu 6: Phủ định của phủ định được hiểu là sự phủ định
A. Lần thứ nhất
B. Lần hai, có kế thừa
C. Từ bên ngoài
D. Theo hình tròn
Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
A. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến
B. Các giống loài mới thay thế giống loài cũ
C. Con người dùng hóa chất tiêu diệt sinh vật
D. Học sinh đổi mới phương thức học tập
Câu 8: Câu tục ngữ nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
A. Sông lở cát bồi
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tức nước vỡ bờ
D. Ăn cháo đá bát
Câu 9: Khẳng định nào dưới đây phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
A. Tự phê bình là đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của bản thân, nhằm phát huy cái tốt khắc phục cái xấu.
B. Phê bình là đánh giá khuyết điểm của bản thân, nhằm khắc phục cái xấu
C. Phê bình là chỉ ra khuyết điểm của người khác để họ sữa chữa cho tốt
D. Tự phê bình là đánh giá ưu điểm và khuyết điểm, nhằm phát huy điểm mạnh của bản thân
Câu 10: Câu nào dưới đây thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng?
A. Người có lúc vinh, lúc nhục.
B. Giấy rách phải giữ lấy lề
C. Một tiền gà, ba tiền thóc
D. Ăn cây nào, rào cây nấy
Câu 11: Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?
A. Đầu tư tiền sinh lãi
B. Lai giống lúa mới
C. Gạo đem ra nấu cơm
D. Sen tàn mùa hạ
Câu 12: Ví dụ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?
A. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiến
B. Xây dựng nên văn hóa tiên tiến
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
D. Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc
Câu 13: Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của
A. Phủ định biện chứng
B. Phủ định siêu hình
C. Phủ định quá khứ
D. Phủ định hiện tại
Câu 14: Câu nào dưới đây là phủ định biện chứng?
A. Hết ngày đến đêm
B. Hết mưa là nắng
C. Hết hạ sang đông
D. Hết bĩ cực đến hồi thái lai
Câu 15: Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
A. Học vẹt
B. Lập kế hoạch học tập
C. Ghi thành dàn bài
D. Sơ đồ hóa bài học
Câu 16: Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trình
A. Phủ định quá khứ
B. Phủ định của phủ định
C. Phủ định cái cũ
D. Phủ định cái mới
Câu 17: Theo Triết học Mác – Lênin cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Đó là sự
A. Phủ định sạch trơn
B. Phủ định của phủ định
C. Ra đời của các sự vật
D. Thay thế các sự vật, hiện tượng.
Câu 18: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra
A. Nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng
C. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng
Câu 19: Cái mới ra đời phải trải qua quá trình đấu tranh giữa
A. Cái mới và cái cũ
B. Cái hoàn thiện và cái chưa hoàn thiện
C. Cái trước và sau
D. Cái hiện đại và truyền thống
Câu 20: Sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn, đó là
A. Cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng
B. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
C. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
D. Hình thức phát triển của sự vật và hiện tượng
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
4. ĐỀ SỐ 4
Câu 1: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai?
A. Hồ Chí Minh.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Trường Chinh.
D. Lê Duẩn.
Câu 2: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:
“Ngày nay, nước ta đã hoàn toàn được thống nhất, nhưng chúng ta vẫn phải luôn ….. để chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc”.
A. đoàn kết
B. sẵn sàng
C. chuẩn bị
D. cảnh giác
Câu 3: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:
“ Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết … của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.”
A. tình cảm
B. thành quả lao động
C. khả năng
D. sức khỏe
Câu 4: Yêu nước là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất của công dân đối với:
A. Làng xóm.
B. Tổ quốc.
C. Toàn thế giới.
D. Quê hương.
Câu 5: Truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam là gì:
A. Gần gũi, thân thiện.
B. Hòa nhập.
C. Sự hợp tác.
D. Yêu nước bất khuất chống giặc ngoại xâm.
Câu 6: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:
“Công dân nam giới đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ, độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết …”.
A. Hai mươi lăm tuổi.
B. Hai mươi bốn tuổi.
C. Hai mươi sáu tuổi.
D. Hai mươi ba tuổi.
Câu 7: Lòng yêu nước ở mỗi con người chỉ có thể nảy nở và phát triển trải qua những:
A. Biến cố, thử thách.
B. Khó khăn.
C. Thiên tai khắc nghiệt.
D. Thử thách.
Câu 8: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là:
A. Lịch sử oai hùng của dân tộc ta.
B. Thế mạnh của dân tộc ta.
C. Một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
D. Giá trị truyền thống quý báu của ta.
Câu 9: Bảo vệ Tổ quốc là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng, cao quý của ….?
A. Những người trưởng thành.
B. Thanh niên.
C. Cơ quan, tổ chức.
D. Công dân.
Câu 10: Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?
A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự.
D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.
Câu 11: Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là:
A. Chỉ cần xác định mục đích và động cơ học tập đúng.
B. Tham gia nhập ngũ khi địa phương gọi.
C. Tham gia các hoạt động của địa phương như vệ sinh môi trường.
D. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
Câu 12: Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của thanh niên học sinh?
A. Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn.
B. Quan tâm đến đời sống chính trị, xã hội của địa phương, đất nước.
C. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
D. Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe.
Câu 13: Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm:
A. Thương yêu và quý giá nhất đối với con người.
B. Sâu sắc nhất và gắn bó đối với con người.
C. Chân thật nhất và gần gũi nhất đối với con người.
D. Bình dị nhất và gần gũi nhất đối với con người.
Câu 14: Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam được thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Tích cực rèn luyện thân thể, ăn uống điều độ.
B. Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
C. Giữ gìn trật tự,vệ sinh lớp học, trường học.
D. Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
Câu 15: Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình của công dân nam giới ở nước ta hiện nay là:
A. Nam từ đủ 18 đến hết 26 tuổi.
B. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi.
C. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 36 tuổi.
D. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
Câu 16: Sức mạnh của truyền thống yêu nước của dân ta được Bác ví như:
A. Một cơn gió.
B. Một cơn mưa.
C. Một âm thanh.
D. Một làn sóng.
Câu 17: Lòng yêu nước là gì?
A. Tình yêu quê hương, làng xóm và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.
B. Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với khả năng.
C. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.
Câu 18: Ý nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam:
A. Tình yêu quê hương, đất nước.
B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
C. Cần cù, sáng tạo trong lao động.
D. Tình thương yêu nhân loại.
Câu 19: Ý nào sau đây không đúng khi nói về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?
A. Là cội nguồn của hàng loạt các giá trị đạo đức khác của dân tộc.
B. Được hình thành và hun đúc từ trong cuộc đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm.
C. Là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam.
D. Là truyền thống tự trong dân tộc Việt Nam sản sinh ra.
Câu 20: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:
“Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và … cao quý của công dân”.
A. ý thức
B. tinh thần
C. lương tâm
D. quyền
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
5. ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của
A. Cộng đồng
B. Gia đình
C. Anh em
D. Lãnh đạo
Câu 2: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ?
A. Kinh doanh đóng thuế
B. Tôn trọng pháp luật
C. Bảo vệ trẻ em
D. Tôn trọng người già
Câu 3: Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung
B. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung
C. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên
D. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân.
Câu 4: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?
A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự
B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội
C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành
D. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh
Câu 5: Nhận định nào dưới đây không thể hiện nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay?
A. Quan tâm đến mọi người xung quanh
B. Không ngừng học tập để nâng cao trình độ
C. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc
D. Không giúp đỡ người bị nạn
Câu 6: Câu nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ?
A. Liệu mà thờ kính mẹ già
B. Gieo gió gặt bão
C. Ăn cháo đá bát
D. Ở hiền gặp lành
Câu 7: Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. Lương tâm
B. Danh dự
C. Nhân phẩm
D. Nghĩa vụ
Câu 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?
A. Không bán hàng giả
B. Không bán hàng rẻ
C. Tạo ra nhiều công việc cho mọi người
D. Học tập để nâng cao trình độ
Câu 9: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có lương tâm?
A. Bán thực phẩm độc hại cho người tiêu dùng
B. Mẹ mắng con khi bị điểm kém
C. Xả rác không đúng nơi quy định
D. Đến ở nhà bạn khi chưa được mời
Câu 10: Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy
A. Cắn rứt lương tâm
B. Vui vẻ
C. Thoải mái
D. Lo lắng
Câu 11: Việc làm nào dưới đây không cần tránh trong quan hệ tình yêu?
A. Có sự quan tâm, chăm sóc nhau.
B. Yêu một lúc nhiều người.
C. “Đứng núi này trông núi nọ”.
D. Tình yêu sét đánh.
Câu 12: Quan niệm nào dưới đây phù hợp với chế độ hôn nhân hiện tại của nước ta?
A. Môn đăng hộ đối.
B. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
C. Trai năm thê bảy thiếp.
D. Tình chồng nghĩa vợ thảo ngay trọn đời.
Câu 13: Độ tuổi quy định kết hôn đối với nữ ở nước ta là từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
A. 18 tuổi.
B. 19 tuổi.
C. 20 tuổi.
D. 21 tuổi.
Câu 14: Độ tuổi quy định kết hôn đối với nam ở nước ta là từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
A. 18 tuổi.
B. 19 tuổi.
C. 20 tuổi.
D. 21 tuổi.
Câu 15: Hôn nhân thể hiện quyền và nghĩa vụ của vợ chồng với nhau và được
A. Pháp luật và gia đình bảo vệ.
B. Gia đình công nhận và bảo vệ.
C. Hai người yêu nhau thỏa thuận.
D. Bạn bè hai bên thừa nhận.
Câu 16: Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Tình yêu chân chính.
B. Cơ sở vật chất.
C. Nền tảng gia đình.
D. Văn hóa gia đình.
Câu 17: Trong chế độ phong kiến, hôn nhân thường dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Lợi ích kinh tế.
B. Lợi ích xã hội.
C. Tình yêu chân chính.
D. Tình bạn lâu năm.
Câu 18: Tự do trong hôn nhân thể hiện qua việc cá nhân được tự do như thế nào dưới đây?
A. Kết hôn theo luật định.
B. Lấy bất cứ ai mà mình thích.
C. Kết hôn ở độ tuổi mình thích.
D. Lấy vợ, chồng theo ý muốn gia đình.
Câu 19: một trong những nội dung của hôn nhân tiến bộ là
A. Đăng kí kết hôn theo luật định.
B. Tổ chức hôn lễ linh đình
C. Báo cáo họ hàng hai bên.
D. Viết cam kết hôn nhân tự nguyện.
Câu 20: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân?
A. Hôn nhân phải dựa trên cơ sở tình yêu.
B. Hôn nhân phải dựa vào lợi ích kinh tế.
C. Hôn nhân phải được sự đồng ý của bố mẹ.
D. Hôn nhân phải môn đăng hộ đối.
Câu 21: Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở quyền tự do nào dưới đây?
A. Li hôn.
B. Tái hôn.
C. Chia tài sản
D. Chia con cái.
Câu 22: Một trong những nội dung cơ bản của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta là hôn nhân
A. Một vợ, một chồng và bình đẳng.
B. Ép buộc và dựa trên lợi ích kinh tế.
C. Tự do và dựa vào nền tảng gia đình.
D. Có sự trục lợi về kinh tế.
Câu 23: Vợ chồng luôn tôn trọng ý kiến, nhân phẩm và danh dự của nhau là biểu hiện của
A. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng.
B. Bình đẳng trong xã hội.
C. Truyền thống đạo đức.
D. Quy định pháp luật.
Câu 24: Cộng đồng người cùng chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống là
A. Gia đình.
B. Làng xã.
C. Dòng họ.
D. Khu dân cư.
Câu 25: Quan hệ vợ chồng được hình thành trên cơ sở tình yêu và được
A. Pháp luật bảo vệ.
B. Gia đình bảo đảm
C. Gia đình đồng ý.
D. Chính quyền địa phương công nhận.
Câu 26: Hợp tác phải dựa trên yếu tố nào dưới đây?
A. Tự giác, tự lực, tự chủ.
B. Tự nguyện, bình đẳng.
C. Cần cù, sang tạo.
D. Nhiệt tình, chân thành.
Câu 27: Biết hợp tác trong công việc chung là yêu cầu đối với mỗi công dân trong
A. Xã hội hiện đại.
B. Xã hội cũ.
C. Xã hội tương lai.
D. Xã hội công nghiệp.
Câu 28: Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác trong học sinh?
A. Bàn bạc vớ nhau về việc gây chia rẽ trong lớp học.
B. Cùng nhau thảo luận bài tập nhóm.
C. Hai người hát chung một bài.
D. Hai người mắng một người.
Câu 29: Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện hợp tác giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam?
A. Một số người cùng bàn với nhau chia rẽ dân tộc mình với dân tộc khác.
B. Nhân dân hai dân tộc trong bản cùng thảo luận xây dựng cây cầu treo mới.
C. Một nhóm thanh niên trong bản cùng nhau đánh người thuộc dân tộc khác.
D. Hai người của dân tộc A cùng nhau lấn chiếm đất của người thuộc dân tộc B.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn GDCD 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Nguyễn Trãi. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:
- Bộ 5 đề thi HK2 môn GDCD 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Hai Bà Trưng
- Bộ 5 đề thi HK2 môn GDCD 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Quang Trung
- Bộ 5 đề thi HK2 môn GDCD 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT An Nhơn 1
Chúc các em học tập tốt!