Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Ngữ văn 7 năm 2021 Trường THCS Điện Biên

TRƯỜNG THCS ĐIỆN BIÊN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2

MÔN: NGỮ VĂN 7

NĂM HỌC: 2021

(Thời gian làm bài: 45 phút)

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. (5 điểm)

Sau khi học xong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Chủ tịch Hồ Chí Minli), em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta?

Câu 2. (5 điểm)

Hãy lập dàn ý cho đề văn: Sách là người bạn lớn của con người.

---- HẾT ----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Đối với câu hỏi này, đòi hỏi các em hiểu nội dung, ý nghĩa của văn bản, từ đó liên hệ với bản thân để có suy nghĩ và hành động đúng. Mỗi chúng ta, dù ở địa vị, tuổi tác nào cũng phải làm những việc thiết thực nhất để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.

- Bác Hồ có dạy thiếu niên và nhi đồng là tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình.

- Các em sẽ tham gia những buổi ngoại khóa nói về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

- Tham gia tích cực vào việc lao động, thăm viếng các anh hùng liệt sĩ đã ngă xuống vì độc lập dân tộc; thăm các bà mẹ Việt Nam anh hùng.

- Tìm hiệu để thông tường lịch sử của dân ta. “Dân ta phải biết sử ta”

- Tham gia các bài viết tìm hiểu về anh bộ đội Cụ Hồ nhân ngày 22 tháng l2 hàng năm.

- Ra sức học hành, tu dưỡng, rèn đức, luyện tài để trở thành công dân có ích cho xã hội, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước, nối tiếp truyền thống yêu nước của dân tộc.

- Thiết nghĩ là những việc làm thiết thực, cụ thế sẽ góp phần giữ gìn, phát huy truyền thông yêu nước của dân tộc.

Câu 2. Mỗi em có thế xây dựng cho mình một dàn ý căn cứ vào yêu cầu của đề.

Dàn ý tham khảo

1. Mở bài: Giới thiệu sách là kho báu về tri thức của nhân loại. Sách không chỉ giúp con người hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh mà còn rèn luyện tâm hồn, lối sống đẹp.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của Đề thi số 1 vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. (5 điểm)

Hãy phát, biểu suy nghĩ của em về sức sống bền bỉ của những câu tục ngữ nói về con người và xã hội.

Câu 2. Phăn tích đặc sắc về nghệ thuật nghị luận trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Chủ tịch Hồ Chí Minh).

---- HẾT ----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Đây là câu hỏi mang tính khái quát, nêu ý nghĩa. Các em phải đọc lại các câu tục ngữ nói về con người và xã hội. Sau đó tìm ra những ý nghĩa đúng với đạo lí, lối sống của dân tộc ta.

Sau đây là những gợi ý.

- Những câu tục ngữ về con người và xã hội ra đời cách đây hàng ngàn năm nhưng giờ đây vẫn còn nguyên giá trị.

Bởi vì:

- Đó là sự đúc kết kinh nghiệm sống, lao động, chiến đấu của nhân dân.

- Tục ngữ là những lời giáo huấn về cách sống, cách làm người

- Mong muốn con người hoàn thiện mình.

- Đề cao, tôn vinh giá trị của con người.

- Ngày nay, tục ngừ vẫn mãi là bài học bố ích đế con người tự hoàn thiện mình về nhân cách và trí tuệ.

Câu 2. Các em lần lượt phân tích nhừng đặc sắc về nghệ thuật nghị luận trong văn bản nêu trên.

a/ Tác giả nêu luận điểm khái quát, chính xác “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta". Qua cách nêu luận điểm, tác giả bày tỏ trực tiếp lòng yêu nước và tự hào dân tộc.

b/ Nghệ thuật nêu dẫn chứng

- Dẫn chứng được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử giúp người đọc dễ theo dõi. Tác giả dùng chúng đế chứng minh một cách thuyết phục cho lòng yêu nước trong lịch sử dân tộc.

- Sử dụng cách liệt kê dẫn chứng, đặc biệt dùng mô hình liên kết: từẳ.. đến vừa tạo nên tính chặt chẽ vừa có tính thuyết phục.

---(Để xem tiếp đáp án của câu 2 vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 3

Phân tích về đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt trong bài ca dao sau:

Ví dầu cầu ván đóng đinh

Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó đi

Ví dầu mẹ chẳng có chi

Chí con với mẹ chẳng khi nào rời.

(Ca dao Nam Bộ)

---- HẾT ----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

Trả lời câu hỏi này, các em tích hợp với phần kiến thức tiếng Việt (từ - láy) đế giải mã vẻ đẹp ngôn ngừ của bài ca dao

- Âm hưởng lời ru mượt mà, truyền cảm là nhờ sự phối kết hợp giữa vần, thanh điệu.

+ Vần “inh” và thanh bằng trong cách láy “đóng đinh”, “gập gình” tạo âm bình.

+ Âm “i” trong “khó đi”, “có chi”, “chẳng khi” -> âm ngắn, lắng sâu.

+ Hình thức điệp “ví dầu”, “chẳng có”, “chẳng khi” diễn tả cảm xúc yêu thương, nâng niu trong lời người ru.

- Sự kết hợp ngôn ngữ: cầu ván, cầu tre, con, mẹ, biểu đạt tình yêu quê hương gắn liền với tình yêu con của mẹ.

- Giai điệu lời ru thấm đẫm chất trữ tình.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của Đề thi số 3 vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: (2 điếm)

Trạng ngữ và vai trò của trạng ngữ trong câu? Em hãy cho biết những dấu hiệu để nhận biết trạng ngữ.

Câu 2. (8 điểm)

Xác định và phân loại trạng ngữ trong đoạn văn sau:

Cơn gió mùa hè lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về cùa một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp dầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy các mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái cỏ xanh khi có một giọt sữa trắng tlìơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại. bỏng Lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời.

---- HẾT ----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

Câu 1:

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho thảnh phần chính về nơi chôn, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, điều kiện...

- Các dấu hiệu nhận diện trạng ngữ.

- Ví trí: trạng ngữ có thế đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.

- Dấu hiệu khác: giữa trạng ngừ và thành phần chính của câu thường được tách biệt bằng dấu phẩy khi viết, bằng quãng ngắt hơi khi nói.

Câu 2: Nhận diện và phân loại trạng ngữ trong đoạn văn đã cho

- Trạng ngữ chỉ thời gian: Như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết.

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn:

+ Khi đi qua nhừng cánh đồng xanh

+ Trong cái vỏ xanh kia

+ Dưới ánh nắng

- Trạng ngữ chí cách thức, phương tiện:

Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1. (5 điểm)

Theo em, trong những trường hợp nào: thề tách trạng ngữ thành câu riêng? Cho ví dụ.

Câu 2. (5 điểm)

Hãy viết đoạn văn miêu tá vẻ dẹp thiên nhiên hay di tích lịch sử ở quê em. Đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.

---- HẾT ----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Trong những trường hợp sau đây, chúng ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng:

- Để nhấn mạnh ý, chuyến ý.

- Thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.

- Thường tách trạng ngữ thành câu riêng khi nó đứng ở cuối câu.

Ví dụ: Miền Nam được hoàn toàn giải phóng. Năm 1975.

Câu 2. Viết đoạn văn theo đúng yêu cầu:

- Nội dung: nói về thắng cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử mà các em có dịp đến thăm hoặc nghe kế lại.

- Hình thức:

+ Sử dụng phương thức miêu tả kết hợp với tự sự, biếu cảm để viết đoạn văn.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Ngữ văn 7 năm 2021 Trường THCS Điện Biên. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?