TRƯỜNG THPT THANH BA | ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2020-2021 |
ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á hình thành vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ I – X sau công nguyên.
C. Thế kỉ X – XII sau công nguyên.
B. Thế kỉ I – X trước công nguyên.
D. Thế kỉ XV – XVII sau công nguyên.
Câu 2: Cơ sở quan trọng nhất cho sự ra đời của hàng loạt quốc gia cổ ở Đông Nam Á là
A. Sự phát triển về kinh tế.
C. Sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.
B. Sự phân tán về mặt lãnh thổ.
D. Sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
Câu 3: Đặc điểm của các quốc gia phong kiến “dân tộc” Đông Nam Á là
A. lấy nhiều bộ tộc có cùng văn hóa làm nền tảng.
C. hình thành trên cơ sở đoàn kết các dân tộc.
B. lấy một bộ tộc đông, phát triển làm nòng cốt.
D. quốc gia có đa dân tộc.
Câu 4: Nét chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia Đông Nam Á là
A. có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô và mùa mưa rõ rệt trong năm.
B. tất cả các quốc gia trong khu vực đều tiếp giáp với biển.
C. địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.
D. có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn.
Câu 5: Ý nào không phản ánh đúng cơ sở cho sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á?
A. Công cụ bằng kim loại xuất hiện.
B. Sự phát triển của nền kinh tế bản địa.
C. Địa hình bị chia cắt, lại tiếp giáp biển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của các thị quốc chuyên làm nghề buôn bán đường biển.
D. Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc.
Câu 6: Từ khoảng đầu Công nguyên đến thế kỉ VII, ở vùng Trung Bộ Việt Nam ngày nay có Vương quốc nào ra đời?
A. Vương quốc Cham-pa.
C. Vương quốc Pa-gan.
B. Vương quốc Phù Nam.
D. Vương quốc Lan Xang.
Câu 7: Chân Lạp là tên gọi của sử sách Trung Quốc dành cho vương quốc
A. Lào. B. Việt Nam.
C. Cam-pu-chia. D. Xiêm
Câu 8: Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm nổi bật của điều kiện tự nhiên Cam-pu-chia là
A. không tiếp giáp với biển.
B. Địa hình giống như một lòng chảo khổng lồ.
C. Xung quanh là rừng và cao nguyên.
D. Giữa là Biển Hồ với vùng phụ cận là những cánh đồng phì nhiêu.
Câu 9: Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là
A. Người Môn. B. Người Khơme.
C. Người Chăm. D. Người Thái.
Câu 10: Thời kì phát triển nhất của Cam-pu-chia được gọi là
A. thời kì Ăng-co.
C. thời kì Xihanuc.
B. thời kì Lan-Xang.
D. thời kì Phnôm Pênh
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
A | A | B | A | C | A | B |
8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
A | C | A | B | C | D | C |
15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 |
D | B | B | A | B | A | B |
22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 |
D | A | C | D | B | B | C |
ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bài học rút ra từ sự tiến bộ về đời sống của con người trong thời đá mới đối với cuộc sống ngày nay là gì?
A. Phải không ngừng sáng tạo trong lao động.
B. Chỉ cần thu lượm những cái có sẵn trong thiên nhiên.
C. Phải biết đối mặt với khó khăn của thiên nhiên.
D. Chỉ cần khai thác triệt để nguồn lợi từ thiên nhiên.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là chính sách của vua A-cơ-ba dưới Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ?
A. truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào Ấn Độ.
B. tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí.
C. khuyến khích hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
D. xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự ph ân biệt sắc tộc.
Câu 3: Nét nổi bật trong thành tựu văn hóa Ấn Độ cổ đại là
A. sự tồn tại hòa bình của 2 tôn giáo Hinđu và Hồi giáo.
B. từ chữ Brahmi sáng tạo ra chữ Phạn.
C. các công trình kiến trúc chùa hang.
D. sản sinh ra 2 tôn giáo lớn Phật giáo và Hinđu giáo.
Câu 4: Các quốc gia phong kiến dân tộc được hình thành ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X lấy nhân tố nào làm nòng cốt?
A. một bộ tộc đông và phát triển nhất.
B. một liên minh các bộ lạc.
C. một liên minh các thị tộc.
D. một bộ tộc hiếu chiến nhất.
Câu 5: Kinh tế hàng hải phát triển mạnh ở Hi Lạp và Rô-ma vì
A. cư dân các quốc gia này sống chủ yếu ở thành thị.
B. ở đây thuận lợi cho trồng cây lưu niên có giá trị cao.
C. thủ công nghiệp phát triển, quan hệ thương mại mở rộng.
D. có nhiều hải cảng, giao thông đường biển thuận lợi.
Câu 6: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Tây là gì?
A. Dân chủ chủ nô.
B. Chiếm hữu nô lệ.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Chuyên chế cổ đại.
Câu 7: Tính cộng đồng của thị tộc được hiểu là
A. sự đoàn kết, yêu thương nhau, con cháu kính trọng ông bà, cha mẹ.
B. làm chung với nhau, có sự phân công lao động hợp lý.
C. hợp tác lao động, làm chung, ăn chung, hưởng chung.
D. hưởng thụ bằng nhau, người già truyền thụ kinh nghiệm cho giới trẻ.
Câu 8: Ở Trung Quốc, Phật giáo thịnh hành nhất dưới triều đại nào?
A. Minh. B. Hán.
C. Thanh. D. Đường.
Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân ở vùng Địa Trung Hải chỉ hình thành các thị quốc nhỏ?
A. ở vùng ven bờ Bắc biển Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai
B. không có điều kiện để tập trung dân cư
C. không có thị quốc đủ lớn mạnh để chinh phục được các thị quốc khác trong vùng.
D. cư dân sống thiên về nghề buôn và nghề thủ công, không cần sự tập trung đông đúc
Câu 10: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo nào?
A. Đạo Phật và đạo Hồi.
B. Đạo Phật và đạo Hinđu.
C. Đạo Hồi và đạo Kitô.
D. Đạo Phật và đạo Kitô.
Câu 11: Việt Nam không chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế. B. Chữ viết.
C. Tôn giáo. D. Kiến trúc.
Câu 12: Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII, là thời kì
A. hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
B. phát triển của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á.
C. phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
D. hình thành các quốc gia cổ đại Đông Nam Á.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
A | A | D | A | D |
6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
A | C | D | C | B |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
A | C | A | C | A |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
A | B | D | B | C |
ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vì sao trong thời cổ đại người Ai Cập rất giỏi về hình học?
A. Do nhu cầu đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kiến trúc.
B. Do nhu cầu đo lại ruộng đất và chia đất cho nông dân.
C. Phải vẽ các hình để xây tháp và tính diện tích nhà ở của vua.
D. Phải tính toán trong quá trình xây dựng các công trình kiến trúc.
Câu 2: Trong thời phong kiến, Việt Nam đã tiếp thu tư tưởng nào từ Trung Quốc?
A. Đạo giáo. B. Hinđu giáo.
C. Nho giáo. D. Phật giáo.
Câu 3: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được gọi là các "quốc gia phong kiến dân tộc" vì
A. cho phép một bộ tộc đông nhất đàn áp, thống trị các bộ tộc khác.
B. chọn ngôn ngữ của một bộ tộc làm ngôn ngữ chính.
C. lấy một bộ tộc đông nhất và phát triển nhất làm nòng cốt.
D. có một bộ tộc phát triển nhất chi phối các bộ tộc khác.
Câu 4: Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ:
A. Quý tộc và tăng lữ
B. Quan lại, quý tộc, tăng lữ.
C. Giai cấp tư sản giàu có.
D. Quan lại và một số nông dân giàu có.
Câu 5: Ở Trung Quốc, Nho giáo là một trường phái tư tưởng xuất hiện vào thời kì nào? Do ai sáng lập?
A. Thời phong kiến Tần - Hán, do Khổng Tử sáng lập
B. Thời cổ đại, do Khổng Minh sáng lập.
C. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, do Mạnh Tử sáng lập
D. Thời cổ đại, do Khổng Tử sáng lập.
Câu 6: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao vào thời nhà nào?
A. Thời nhà Tống B. Thời nhà Đường
C. Thời nhà Tần D. Thời nhà Hán
Câu 7: Phật giáo được truyền bá rộng khắp dưới thời vua nào của ấn Độ?
A. A-sô-ca. B. A-cơ-ba
C. Bim-bi-sa-ra D. Gup-ta
Câu 8: Yếu tố nào sau đây của văn hóa Việt Nam không chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
A. Chữ viết. B. Giáo dục.
C. Kiến trúc. D. Tôn giáo.
Câu 9: Vương triều Gup-ta có bao nhiêu đời vua? Trải qua bao nhiêu năm ?
A. 9 đời vua - 150 năm
B. 8 đời vua - 140 năm
C. 10 đời vua - 150 năm
D. 7 đời vua - 120 năm
Câu 10: Điểm chung dẫn tới sự ra đời sớm của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì?
A. Sự gắn kết giữa các công xã để phát triển kinh tế.
B. Sự gắn kết giữa các công xã để trị thủy.
C. Sự gắn kết giữa các công xã để chống ngoại xâm.
D. Sự gắn kết giữa các công xã để săn bắt, hái lượm.
Câu 11: Trong bốn thần chủ yếu mà người ấn Độ thờ, thần Bra-ma gọi là thần gì?
A. Thần Tàn phá
B. Thần Bảo hộ
C. Thần Sấm sét
D. Thần Sáng tạo thế giới.
Câu 12: Để chứng tỏ quyền lực, ý muốn của mình, các ông vua cuối triều đại Mô-gôn ở Ấn Độ đã
A. xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo.
B. tăng cường quân sự tiến hành chiến tranh xâm lược.
C. xây dựng một chính quyền mạnh dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc.
D. cho khởi công xây dựng nhiều công trình kiến trúc.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
A | C | C | D | D | B | A |
8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
B | A | B | D | D | A | A |
15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 |
B | B | C | C | B | A | B |
22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 |
C | D | C | D | C | B | A |
29 | 30 | 31 | 32 |
|
|
|
A | D | D | C |
|
|
|
ĐỀ SỐ 4
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là thời kì
A. khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII.
B. khoảng nửa đầu thế kỉ X đến nửa sau thế kỉ XVIII.
C. khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX.
D. khoảng nửa đầu thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Câu 2. Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ là
A. Thời kì Magađa (khoảng 500 năm TCN đến thế kỉ III).
B. Thời kì Gúpta (319 – 606).
C. Thời kì Hácsa (606 – 647).
D. Thời kì Asôca qua thời Gúpta đến thời Hácsa (từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ VII).
Câu 3. Đạo Phật xuất hiện ở Ấn Độ vào thời gian nào?
A. Thế kỉ VI TCN. B. Thế kỉ IV
C. Thế kỉ VI D. Thế kỉ VII
Câu 4. Những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn, gắn liền với đạo Phật Ấn Độ là
A. chùa B. chùa hang
C. tượng Phật D. đền
Câu 5. Thuế ngoại đạo ở Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đêli là loại thuế gì?
A. Thuế dành cho những người theo đạo Phật.
B. Thuế dành cho những người theo đạo Hinđu.
C. Thuế dành cho những người không phải người Ấn Độ.
D. Thuế dành cho những người không theo đạo Hồi.
Câu 6. Bốn phát minh quan trọng của Trung Quốc thời phong kiến là
A. giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và y dược.
C. giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
B. la bàn, kĩ thuật in, thuốc súng và y dược.
D. kiến trúc, kĩ thuật in, thuốc súng.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không phải là chính sách của vua A-cơ-ba ở Ấn Độ?
A. Xây dựng chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết các tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc.
B. Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế phân biệt sắc tộc, tôn giáo.
C. Tăng cường bóc lột của chủ đất và quý tộc.
D. Khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
Câu 8. Sắp xếp các triều đại sau theo đúng trình tự thời gian trong lịch sử Trung Quốc thời phong kiến:
1. Nhà Tần - Hán; 2. Nhà Minh; 3. Nhà Thanh; 4. Nhà Đường.
A. 1,2,3,4. B. 1,4,2,3.
C. 1,3,2,4. D. 2,1,3,4.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
A | D | A | B | D | C | C | B |
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Lịch sử 10 có đáp án năm 2020 Trường THPT Thanh Ba. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây: