Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 10 có đáp án Trường THPT Võ Thị Sáu

TRƯỜNG THPT VÓ THỊ SÁU

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 10

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Người tối cổ có bước tiến hóa hơn về cấu tạo cơ thể so với loài vượn cổ ở điểm nào?

A. Đã đi, đi đứng bằng hai chân, đôi tay được giải phóng.

B. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao.

C. Hộp sọ lớn hơn, hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.

D. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.

Câu 2. Thời đá mới, con người đạt được nhiều thành tựu lớn lao, ngoại trừ

A. đã biết ghè sắc và mài nhẵn đá thành hình công cụ.

B. biết tạo ra lửa.

C. biết đan lưới và làm chì lưới đánh cá.

D. biết làm đồ gốm.

Câu 3. Thị tộc được hình thành

A. từ khi người tối cổ xuất hiện.

B. từ khi người tinh khôn xuất hiện.

C. từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài vượn cổ.

D. từ khi giai cấp và nhà nước ra đời.

Câu 4. Tư hữu xuất hiện là do

A. của cải quá nhiều không thể dùng hết.    

B. sản xuất phát triển, một số gia đình phụ hệ ngày càng tích lũy được của riêng.       

C. một số người lợi dụng chức phận chiếm một phần sản phẩm xã hội làm của riêng.       

D. ở một số vùng, do điều kiện thuận lợi giúp con người tạo ra lượng sản phẩm thừa thường xuyên nhiều hơn.

Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy khi tư hữu xuất hiện?

A. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.                

B. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.        

C. Xã hội phân hóa kẻ giàu – người nghèo.           

D. Xã hội phân chia thành 2 giai cấp: thống trị và bị trị.

Câu 6. Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?

A. Khoảng thiên niên kỉ IV – III TCN.

B. Khoảng 3000 năm TCN.

C. Cách đây khoảng 3000 năm. 

D. cách đây khoảng 4000 năm.

Câu 7. Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các con sông lớn?

A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy.

B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C. Công cụ kim loại sớm xuất hiện.

D. Công cụ đá sớm xuất hiện.    

Câu 8. Người phương Đông không sáng tạo ra loại chữ nào dưới đây?

A. Tượng hình. 

B. Tượng ý.

C. Tượng thanh. 

D. Hệ chữ cái A, B, C.

Câu 9. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải?

A. Chủ nô.

B. Nô lệ.

C. Nông dân công xã. 

D. Bình dân thành thị.

Câu 10. Người Roma đã tính một năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng?

A. 365 ngày, ¼ ngày và 12 tháng.

B. 360 ngày và 12 tháng.

C. 360 ngày và 11 tháng.

D. 366 ngày và 12 tháng.

Câu 11. Một số định lí của các nhà toán học từ thời cổ đại vẫn còn phổ biến đến ngày nay?

A. Talet, Pitago.                

B. Talet, Hôme.

C. Hôme.                          

D. Điaxo.

Câu 12. Vua Tần tự xưng là gì?

A. Vương.                         

B. Hoàng Đế.

C. Thiên tử.                       

D. Đại đế.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

5

6

7

D

B

B

C

D

A

B

8

9

10

11

12

13

14

D

B

A

A

B

B

C

15

16

17

18

19

20

21

C

C

A

A

D

B

A

22

23

24

25

26

27

28

A

A

B

A

B

A

A

 

II. PHẦN TỰ LUẬN

*Lãnh địa phong kiến là:

- Là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

- Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng.

- Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần:

+ Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại,… có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố.

+ Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu thuế.

* Sự phát triển và đặc điểm kinh tế:

- Kỹ thuật canh tác tiến bộ: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo, …

 - Quan hệ sản xuất phong kiến: lãnh chúa bóc lột nông nô.

 - Kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, chỉ mua muối và sắt – sản phẩm nông nô không tự làm ra được, ngoài ra không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

*Đời sống của các giai cấp trong lãnh địa:

- Chủ của lãnh địa gọi là lãnh chúa, sống an nhàn.

- Người sản xuất chính là nông nô:

+ Gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

+ Bỏ trốn bị trừng phạt nặng.

+ Nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô rất nặng.

+ Tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc ⟹ quan tâm đến sản xuất.

- Lãnh địa là đơn vị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

ĐỀ SỐ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nguồn gốc của loài người:

A.  Do một lực lượng siêu nhân tạo ra. 

B. Do từ hành tinh khác xâm lược vào.

C. Do quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người.

D. Cả 3 phương án trên

Câu 2: Thế nào là thị tộc?

A. Là nhóm người có chung dòng máu

B. Là nhóm người hơn 10 gia đình

C. Là nhóm người cùng sống với nhau

D. Là nhóm người sống ở cùng địa bàn

Câu 3: Bộ lạc là

A. tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng nguồn gốc tổ tiên.

B. tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng hợp tác với nhau trong lao động.

C. tập hợp các gia đình cùng chung huyết thống.

D. tập hợp các gia đình cùng lao động trên một khu vực.

Câu 4: Các yếu tố hình thành nhà nước cổ đại phương đông?

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi

B. Do nhu cầu trị thủy           

C. Do nhu cầu chống ngoại xâm 

D. Cả 3 phương án trên

Câu 5: Đặc trưng của hàng hóa chiếm hữu nô lệ phương tây?

A. Nghề trồng lúa nước 

B. Hàng hóa thủ công nghiệp

C. Hàng hóa công thương

D. Nô lệ

Câu 6: Các yếu tố hình thành Nhà nước phong kiến?

A. Đất nước thống nhất về biên giới lãnh thổ

B. Kinh tế phát triển làm thay đổi quan hệ bóc lột.

C. Nhà nước được xây dựng hoàn chỉnh

D. Cả 3 phương án trên

Câu 7: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

A. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp

B. Hình thành tương đối sớm

C. Sống riêng rẽ, nhiều khi xảy ra tranh chấp với nhau

D. Sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di từ phương Bắc xuống

Câu 8: Lực lượng xã hội chính ở Phương Đông cổ đại?

A.  Quý tộc tăng lữ 

B. Nông dân công xã                                                 

C. Nô tỳ 

D. Cả 3 phương án trên

Câu 9: Lực lượng xã hội chính ở phương Tây cổ đại?

A.  Quý tộc tăng lữ

B. Nông dân công xã 

C. Nô tỳ 

D. Chủ nô và nô lệ

Câu 10: Vì sao nói xã hội phương tây cổ đại là xã hội chiếm nô điển hình?

A. Quý tộc tăng lữ đóng vai trò chính

B. Nông dân công xã đóng vai trò chính

C. Nô tỳ đóng vai trò chính 

D. Lực lượng nô lệ đóng vai trò chính

B- PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Vẽ sơ đồ và giải thích tổ chức xã hội phương đông cổ đại. Vì sao nói đây là xã hội "chiếm nô" không rõ nét, không điển hình?

Câu 2: Phân tích đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân trong thế kỉ XIX?

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1.C

2.C

3.A

4.D

5.D

6.C

7.D

8.D

9.D

10.D

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thế nào là Văn hoá Phục hưng?

A. Phục hưng tinh thần của nền văn hoá Hi Lạp, Rô-ma và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản

B. Khôi phục lại toàn bộ nền văn hoá cổ đại

C. Khôi phục lại những gì đã mất của văn hoá

D. Phục hưng lại nền văn hoá phong kiến thời trung đại

Câu 2: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì?

A. Bay-on.                             

B. Thạt Luổng

C. Ăng co Thom                    

D. Ăng co Vát

Câu 3: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?

A. Giai cấp nô lệ

B. Giai cấp nông nô

C. Lãnh chúa phong kiến

D. Giai cấp nông dân tự do

Câu 4: Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào?

A. Bị bộ tộc Hung-nô xâm chiếm

B. Sự suy yếu của đế quốc Rô ma

C. Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống lại chủ nô Rô-ma

D. Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma

Câu 5: Một trong những nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cuộc phát triển địa lí ở thế kỉ XV-XVI?

A. Do xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội

B. Do khoa học- kí thuật lúc này đã có những bước tiến quan trọng

C. Do nhu cầu muốn tiến hành chiến tranh xâm lược các nước

D. Do sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng.

Câu 6: Cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI đã đạt được kết quả ngoài mong muốn con người, đó là gì?

A. Phát hiện ra châu Mĩ

B. Phát hiện ra con đường buôn bán giữa phương Đông và phương Tây

C. Phát hiện ra châu Đại Dương

D. Phát hiện ra vùng đất mới, dân tộc mới

Câu 7: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?

A. Ấn Độ và các nước phương Đông

B. Nhật Bản và các nước phương Đông

C. Ấn Độ và các nước phương Tây

D. Trung Quốc và các nước phương Đông

Câu 8: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?

A. Giai cấp nông nô

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Lãnh chúa và nông dân tự do

D. Địa chủ và nông dân

Câu 9: Văn hoá phục hưng đã đề cao vấn đề gì?

A. Khoa học- xã hội nhân văn

B. Khoa học kĩ thuật

C. Giá trị con người và tự do cá nhân

D. Tôn giáo

Câu 10: Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào?

A. Mỗi lãnh địa có một khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông đầm, bãi hoang…. để cho nông nô sản xuất

B. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa

C. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức dã man

D. Đất khầu phần được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.

Câu 11: Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông nô đã làm gì?

A. Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa

B. Bỏ trốn vào rừng

C. Nhẫn nhục chịu đựng

D. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau

Câu 12: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là?

A. Đó là “những con người thông minh”

B. Đó là “những con người vĩ đại’’

C. Đó là “những con người khổng lồ” 

D. “Đó là những con người xuất chúng”

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

1

2

3

4

5

6

A

B

B

D

D

A

7

8

9

10

11

12

A

B

C

B

D

C

13

14

15

16

 

 

A

C

D

C

 

 

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 10 có đáp án Trường THPT Võ Thị Sáu. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?