Bộ 4 đề thi giữa HK2 năm 2020 môn GDCD 10 Trường THPT Lý Thường Kiệt

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Lực lượng nòng cốt để tăng cường quốc phòng và an ninh là

A. quân đội nhân dân,công an nhân dân.

B. lực lượng toàn dân,bộ đội biên phòng.

C. Đảng và Nhà nước

D. công an nhân dân, lực lượng dân phòng.

Câu 2: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có

A. ý chí vươn lên.               B. sự tự tin .                   C. lòng tự trọng.            D. tinh thần tự chủ.

Câu 3: Truyền thống đạo đức nào sau đây của dân tộc ta được kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay?

A. Môn đăng hộ đối.                                                 B. Nhân nghĩa.

C. Tam tòng.                                                             D. Trung quân.

Câu 4: Hiện nay chúng ta xây dựng đất nước trong hòa bình,nhiệm vụ chiến lược trọng tâm là

A. bảo vệ Tổ quốc,bảo vệ nền quốc phòng toàn dân.

B. bảo vệ quốc phòng và an ninh.

C. làm kinh tế,bảo vệ an ninh.

D. xây dựng nền kinh tế và bảo vệ Tổ quốc.

Câu 5: Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm,trách nhiệm đạo đức của

A. học sinh,sinh viên.                                                B. mọi quốc gia.

C. tất cả mọi người.                                                  D. nhà nước.

Câu 6: Những biểu hiện của lối sống nào sau đây chúng ta cần loại bỏ trong xã hội hiện nay?

A. Thương người như thể thương thân.

B. Đèn nhà ai nấy rạng,ngõ nhà ai nấy tỏ.

C. Đánh kẻ chạy đi,không ai đánh người chạy lại.

D. Tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu 7: Nếu bố mẹ kiên quyết buộc em thôi học để kết hôn thì em sẽ lưạ chọn cách xử sự nào sau đây?

A. không nghe theo bố mẹ vẫn tiếp tục đi học.

B. nhờ bạn bè đến khuyên ngăn bố mẹ

C. thẳng thắn trao đổi với bố mẹ và giải thích cho bố mẹ hiểu đây là hành vi vi phạm pháp luật.

D. nghe theo lời bố mẹ ở nhà để kết hôn.

Câu 8: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về sống hòa nhập?

A. Mạnh ai nấy sống,việc ai người nấy lo.

B. Đông tay thì vỗ nên kêu.

C. Một cây làm chẳng nên non,ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

D. Ngựa chạy có bầy,chim bay có bạn.

Câu 9: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ.

B. Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

C. Việc của ai người nấy biết.

D. Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi những điều hay từ người khác.

Câu 10: Trên đường đi học về em thấy một phụ nữ vừa bế con,vừa xách một túi nặng. Em lựa chon cách  xử sự nào sau đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội?

A. Chạy đến và xách giúp túi xách cho người phụ nữ đó.

B. Cùng đi với người phụ nữ để nói chuyện cho vui.

C. Nói với người phụ nữ nên đi vào một bên đường kẻo nguy hiểm tính mạng.

D. Làm ngơ bỏ đi vì cho rằng không liên quan đến mình.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A. Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

B. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ.

C. Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi những điều hay từ người khác.

D. Việc của ai người nấy biết.

Câu 2: Ý kiến nào sau đây không nói về sống hòa nhập?

A. Sống gần gũi chan hòa,không xa lánh mọi người,không gây mâu thuẫn bất hòa với người khác.

B. Chỉ chăm lo cho mọi người trong nhà mình là đủ.

C. Đoàn kết với bạn bè trong lớp,trong trường,thực hiện bình đẳng tôn trọng giữa các dân tộc.

D. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện,các động từ thiện.

Câu 3: Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc?

A. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

B. Trung thành với Tổ quốc,với chế độ xã hội chủ nghĩa.

C. Biết đấu tranh,phê phán với những hành vi đi ngược lại với lợi ích quốc gia,dân tộc.

D. Tham gia đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi.

Câu 4: Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm,trách nhiệm đạo đức của

A. học sinh,sinh viên.                                                B. mọi quốc gia.

C. nhà nước.                                                             D. tất cả mọi người.

Câu 5: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây về quá trình tự rèn luyện đạo đức,lối sống của người học sinh?

A. Chỉ thực hiện nghĩa vụ đạo đức khi có người nhắc nhở.

B. Thực hiện đúng nghĩa vụ đạo đức của bản thân.

C. Tự giác thực hiện hành vi đạo đức hàng ngày.

D. Rèn luyện thói quen đạo đức.

Câu 6: Trên đường đi học về em thấy một phụ nữ vừa bế con,vừa xách một túi nặng. Em lựa chon cách  xử sự nào sau đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội?

A. Chạy đến và xách giúp túi xách cho người phụ nữ đó.

B. Cùng đi với người phụ nữ để nói chuyện cho vui.

C. Nói với người phụ nữ nên đi vào một bên đường kẻo nguy hiểm tính mạng.

D. Làm ngơ bỏ đi vì cho rằng không liên quan đến mình.

Câu 7: Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào dưới đây?

A. Bình đẳng, tự do,có lợi cho các bên.

B. Tự nguyện,bình đẳng và cùng có lợi.

C. Chỉ tự nguyện hợp tác khi cần thiết và phải bình đẳng thì mới hợp tác.

D. Tự nguyện,bình đẳng,cùng có lợi và không làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhau.

Câu 8: Xây dựng giờ học tốt đó là biểu hiện của

A. sự ganh đua.                                                         B. sự hợp tác.

C. việc chạy theo thành tích.                                    D. sự thi đua.

Câu 9: Những biểu hiện của lối sống nào sau đây chúng ta cần loại bỏ trong xã hội hiện nay?

A. Đánh kẻ chạy đi,không ai đánh người chạy lại.

B. Tối lửa tắt đèn có nhau.

C. Đèn nhà ai nấy rạng,ngõ nhà ai nấy tỏ.

D. Thương người như thể thương thân.

Câu 10: Truyền thống đạo đức nào sau đây của dân tộc ta được kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay?

A. Môn đăng hộ đối.                                                 B. Nhân nghĩa.

C. Tam tòng.                                                             D. Trung quân.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Ý kiến nào sau đây không nói về sống hòa nhập?

A. Chỉ chăm lo cho mọi người trong nhà mình là đủ.

B. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện,các động từ thiện.

C. Đoàn kết với bạn bè trong lớp,trong trường,thực hiện bình đẳng tôn trọng giữa các dân tộc.

D. Sống gần gũi chan hòa,không xa lánh mọi người,không gây mâu thuẫn bất hòa với người khác.

Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây về quá trình tự rèn luyện đạo đức,lối sống của người học sinh?

A. Chỉ thực hiện nghĩa vụ đạo đức khi có người nhắc nhở.

B. Thực hiện đúng nghĩa vụ đạo đức của bản thân.

C. Tự giác thực hiện hành vi đạo đức hàng ngày.

D. Rèn luyện thói quen đạo đức.

Câu 3: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là

A. ô nhiễm môi trường, chiến tranh hạt nhân.

B. tệ nạn xã hội, khủng bố chiến tranh.

C. ô nhiễm môi trường,dịch bệnh hiểm nghèo.

D. tai nạn giao thông, tệ nạn ma túy.

Câu 4: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về sống hòa nhập?

A. Đông tay thì vỗ nên kêu.

B. Ngựa chạy có bầy,chim bay có bạn.

C. Mạnh ai nấy sống,việc ai người nấy lo.

D. Một cây làm chẳng nên non,ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Câu 5: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ.

B. Việc của ai người nấy biết.

C. Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi những điều hay từ người khác.

D. Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

Câu 6: Để xây dựng một gia đình hạnh phúc, các thành viên trong gia đình cần

A. nổ lực lao động phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình.

B. giúp đỡ,hổ trợ lẫn nhau khi cần thiết.

C. có việc làm ổn định và tự lo được cho bản thân.

D. chia sẻ, tôn trọng,yêu thương giúp đỡ lẫn nhau để phát triển kinh tế gia đình.

Câu 7: Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình của công dân ở nước ta hiện nay là

A. nam từ đủ 18 đến hết 35 tuổi.                              B. nam từ đủ 18 đến hết 25 tuổi.

C. nam từ đủ 18 đến hết 36 tuổi.                              D. nam từ đủ 18 đến hết 26 tuổi.

Câu 8: Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc?

A. Trung thành với Tổ quốc,với chế độ xã hội chủ nghĩa.

B. Tham gia đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi.

C. Biết đấu tranh,phê phán với những hành vi đi ngược lại với lợi ích quốc gia,dân tộc.

D. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

Câu 9: Yêu nước là phẩm chất cao quý và thiêng liêng nhất của công dân đối với

A. làng xóm.                       B. toàn nhân loại.           C. Tổ quốc.                    D. quê hương.

Câu 10: Xây dựng giờ học tốt đó là biểu hiện của

A. sự hợp tác.                                                            B. việc chạy theo thành tích.

C. sự ganh đua.                                                         D. sự thi đua.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Nền đạo đức mới của nước ta đã và đang xây dựng vừa có sự kế thừa,phát huy những giá trị đạo đức quý báu của dân tộc vừa tiếp thu

A. những tinh hoa văn hóa của nhân loại.

B. những năng lực sáng tạo của mọi người trong chế độ mới.

C. những giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa.

D. những thành tựu khoa học công nghệ của loài người.

Câu 2: Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm,trách nhiệm đạo đức của

A. tất cả mọi người.                                                  B. học sinh,sinh viên.

C. nhà nước.                                                             D. mọi quốc gia.

Câu 3: Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc?

A. Trung thành với Tổ quốc với chế độ xã hội chủ nghĩa.

B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

C.Tham gia đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi.

D.Biết đấu tranh phê phán những hành vi đi ngược lại với lợi ích quốc gia,dân tộc.

Câu 4: Một người học sinh có danh dự khi

A. có hạnh kiểm tốt và được bạn bè quý mến.

B. đạt thành tích cao trong học tập.

C. tham gia tích cực các phong trào của trường,lớp phát động.

D. được tuyên dương trước trường vì nhặt được của rơi trả lại cho người bị mất.

Câu 5: Xây dựng giờ học tốt đó là biểu hiện của

A. sự ganh đua.                                                         B. việc chạy theo thành tích.

C. sự thi đua.                                                             D. sự hợp tác.

Câu 6: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là

A. tệ nạn xã hội, khủng bố chiến tranh.

B. tai nạn giao thông, tệ nạn ma túy.

C. ô nhiễm môi trường,dịch bệnh hiểm nghèo.

D. ô nhiễm môi trường, chiến tranh hạt nhân.

Câu 7: Các dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến

A. sự sống của động vật.

B. sự phát triển của tự nhiên.

C. sức khỏe và tính mạng của toàn nhân loại.

D. hoạt động sản xuất của con người.

Câu 8: Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình của công dân ở nước ta hiện nay là

A. nam từ đủ 18 đến hết 36 tuổi.                              B. nam từ đủ 18 đến hết 35 tuổi.

C. nam từ đủ 18 đến hết 25 tuổi.                              D. nam từ đủ 18 đến hết 26 tuổi.

Câu 9: Là học sinh em sẽ lựa chon việc làm làm nào dưới đây để phòng chống các dịch bệnh hiểm nghèo?

A. Ngủ đủ giấc để tinh thần thoải mái.

B. Ăn uống thật nhiều để có sức khỏe.

C. Rèn luyện thân thể,tập thể dục,ăn uống điều độ,giữ vệ sinh.

D. Dùng các thực phẩm chức năng để bổ sung dinh dưỡng.

Câu 10: Việc làm nào sau đây phá hoại công cuộc các mạng của đất nước ta?

A. Thanh niên không chấp hành tốt luật nghĩa vụ quân sự.

B. Xuyên tạc đường lối, chủ trương ,chính sách của Đảng.

C. Thế hệ trẻ ngày nay không chú trọng vào việc rèn luyện đạo đức.

D. Học sinh xa rời các giá trị truyền thống dân tộc.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK2 năm 2020 môn GDCD 10 Trường THPT Lý Thường Kiệt. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án câu hỏi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài kiểm tra sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?