Bộ 4 đề kiểm tra giữa HK1 môn Lịch sử 10 có đáp án Trường THPT Đặng Thai Mai

TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 10

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1:

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

Câu 1: Thế nào là thị tộc?

A. Gồm 2-3 thế hệ, có chung dòng máu.              

B. Gồm 2-3 thế hệ, sống cạnh nhau.

C. Gồm 2-3 thế hệ,  gắn bó với nhau.                 

D. Gồm 2-3 thế hệ, có cùng nguồn gốc xa xôi.

Câu 2: Nói đến Kim tự tháp là nhắc đến quốc gia cổ đại nào ở phương Đông?

A. Ấn Độ.                                                            

B. Trung Quốc.                                                                                          

C. Ai Cập.                                                            

D. Lưỡng Hà.

Câu 3: Nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy được thể hiện ở?

A. Mọi người đều phải làm việc.

B. Mọi người đều được hưởng thụ.

C. Mọi người hợp tác lao động và hưởng thụ như nhau.

D. Có làm có hưởng và không làm thì không hưởng.

Câu 4: Cống hiến lớn nhất của cư dân phương Tây cổ đại Hi Lạp – Rô Ma là?

A. Số đếm.                                      

B. Hệ thống chữ cái.                                                                                                 

C. La bàn                                              

D. Toán học.

Câu 5: Cuộc cách mạng đá mới khác với thời đồ đá cũ ở điểm nào?

A. Kỹ thuật  ghè công cụ.   .

B. Kỹ thuật mài công cụ.

C. Biết làm ra nhiều loại công cụ.

D. Con người biết chăn nuôi, trồng trọt, làm gốm.

Câu 6: Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất gì?

A. Dân chủ chủ nô.                                        

B. Dân chủ nhân dân

C. Chuyên chế cổ đại                                     

D. Dân chủ cộng hòa .  

Câu 7: Thành tựu văn hóa nào ra đời sớm nhất ở phương Đông cổ đại ?

A. Chữ Viết.                                                

B. Toán học.

C. Lịch và thiên văn học.                            

D. Kiến trúc.

Câu 8: Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?

A.Săn bắt, hái lượm kết hợp với trồng trọt và chăn nuôi

B.Trồng  trọt và chăn nuôi kết hợp với công thương

C.Lấy nghề nông làm gốc

D.Phát triển đều các nghành kinh tế .

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1. Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là chữ gì?

A. Chữ tượng hình                 

B. Chữ tượng ý                      

C. Chữ tượng thanh               

D. Chữ Nôm

Câu 2. Ngành kinh tế chủ yếu trong xã hội cổ đại phương Đông là gì?

A. Thủ công nghiệp               

B. Thương nghiệp                  

C. Nông nghiệp                      

D. Công nghiệp

Câu 3. Hoàng đế cuối cùng của Ấn Độ là ai?

A. A-cơ-ba                             

B. Ao-reng-dép                      

C. Gian-han-ghia                    

D. Sa-gia-ha

Câu 4. Vương triều Gúp-ta do ai sáng lập?

A. Bim-bi-sa-ra sáng lập, vào năm 1500 TCN          

B. A-sô-ca sáng lập vào thế kỉ II

C. A-cơ-ba sáng lập vào thế kỉ IV                             

D. Gúp-ta sáng lập, vào đầu công nguyên

Câu 5. Bắc Kinh và Nam Kinh vừa là trung tâm kinh tế vừa là trung tâm chính trị vào thời kì nào ở Trung Quốc?

A. Thời Minh - Thanh.                                       

B. Thời Đường - Tống

C. Thời Tần - Hán                                               

D. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc

Câu 6. Thời nhà Minh bỏ các chức Thừa tướng, thái uý và thay vào đó bằng chức gì?

A. Quan văn, quan võ                                                

B. Tiết độ sứ

C. Các quan thượng thư phụ trách các bộ.                

D. Không thay thế chức nào

Câu 7. Chế độ quân điền dưới thời nhà Đường là gì?

A. Lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân

B. Lấy ruộng đất của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo

C. Lấy ruộng đất của nhà nước chia bình quân cho mọi người

D. Lấy ruộng công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân

Câu 8. Người nước nào đã tính được một năm có 365 ngày và ¼, nên họ định ra một tháng có 30 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.

A. Hi Lạp                               

B. Rô-ma                    

C. Trung Quốc                       

D. Ai Cập

Câu 9. Nhóm người gồm 2-3 thế hệ già trẻ cùng có chung dòng máu, đó là biểu hiện của tổ chức nào trong xã hội nguyên thuỷ?

A. Thị tộc                                                                   

B. Bộ lạc

C. Bầy người nguyên thủy                                         

D. Người vượn cổ

Câu 10. Khi tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào?

A. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa

B. Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp

C. Những người giàu có phung phí của cải thừa

D. Người tối cổ đã bắt đầu biết chế tác công cụ.

Câu 11. Người tối cổ đã có những phát minh lớn gì ghi dấu ấn trong thời nguyên thuỷ?

A. Giữ lửa trong tự nhiên                                                       

B. Ghè đẽo công cụ bằng đá thật sắc.

C. Chế tạo công cụ bằng đá                                                   

D. Giữ lửa và tạo ra lửa

Câu 12. Đặc điểm của thị quốc ở Địa Trung Hải?

A. Địa Trung Hải mỗi quốc gia nhiều thành thị

B. Ở Địa Trung Hải có nhiều phụ nữ sống ở thành thị

C. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia

D. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị có nhiều quốc gia

Câu 13. Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng năm 122 TCN                                          

B. Khoảng năm 212 TCN

C. Khoảng năm 221 TCN                                          

D. Khoảng năm 215 TCN

Câu 14. Vào khoảng thời gian nào cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt?

A. Khoảng thiên niên kỉ I TCN                                 

B. Khoảng thiên niên kỉ II TCN

C. Khoảng thiên niên kỉ III TCN                               

D. Khoảng thiên niên kỉ IV TCN

Câu 15. Các nước nào đã chịu ảnh hưởng rất rõ rệt về văn hoá truyền thống của Ấn Độ?

A. Trung Quốc                       

B. Ấn Độ                                

C. Mông Cổ               

D. Các nước Đông Nam Á

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: (5đ) Chọn đáp án đúng nhất:

1. (0.5) Biểu hiện nào dưới đây KHÔNG gắn với bộ lạc?

A. Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau.

B. Những người trong bộ lạc có họ hàng với nhau.

C. Người đứng đầu bộ lạc gọi là tù trưởng.

D. Người cùng bộ tộc không được kết hôn với nhau.

2. (0.5) Trong xã hội nguyên thủy, công bằng và bình đẳng là “nguyên tắc vàng” vì

A. lúc này chưa có sản phẩm dư thừa.

B. mọi người còn yêu thương nhau.

C. của cải làm ra chưa có nhiều.

D. con người chưa nghĩ đến cá nhân.

3. (0.5) Xã hội cổ đại được hình thành khi

A. xã hội đó có của cải.

B. xã hội đó có ruộng đất tư hữu.

C. xã hội đó có sự phân hóa giai cấp.

D. xã hội đó có công cụ lao động tiến bộ.

4. (0.5) Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự xuất hiện gia đình phụ hệ trong xã hội nguyên thủy?

A. Đàn ông làm các công việc nặng nhọc hơn phụ nữ.

B. Đàn ông có vai trò trụ cột trong gia đình.

C. Xuất hiện sự phân công lao động nam nữ.

D. Khả năng lao động của đàn ông khác phụ nữ.

5. (0.5) Tại sao nói “Ai Cập là tặng phẩm của song Nin”?

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người dân Ai Cập

B. Là tuyến giao thông huyết mạch của Ai Cập.

C. Nhu cầu thủy lợi thúc đẩy sự ra đời của nhà nước.

D. Phát triển hình học của Ai Cập.

6. (0.5) Dấu hiệu nào cho thấy các quốc gia cổ đại phương Đông bước vào ngưỡng cửa văn minh?

A. Sự ra đời của chữ viết.

B. Sự xuất hiện của công cụ bằng sắt.

C. Sự xuất hiện của nông nghiệp

D. Sự xuất hiện của nhà nước, chữ viết.

7. (0.5) Chữ viết của các quốc gia cổ đại phương Đông ban đầu là

A. Chữ tượng hình

B. Chữ tượng ý

C. Chữ tượng thanh.

D. Chữ cái Latinh.

8. (0.5) Giai cấp bị bóc lột chính trong các thị quốc Địa Trung Hải là giai cấp nào?

A. Nông dân lĩnh canh

B. Thương nhân

C. Nô lệ

D. Chủ nô

9. (0.5) Đâu là điểm tương đồng giữa vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ?

A. Đều là vương triều ngoại tộc.

B. Đều theo đạo Phật.

C. Đều đặt kinh đô ở Đê-li.

D. Đều bài trừ Hin-đu giáo.

10. (0.5) Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là nông lịch?

A. Do được người nông dân sáng tạo ra.

B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng.

D. Dựa vào sự chuyển động của mặt trời.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4

I. Phần trắc nghiệm

Chọn đáp án đúng nhất:

1. (0,5đ) Hợp quần xã hội đầu tiên của loài người được gọi là gì?

A. Bầy người nguyên thủy.

B. Thị tộc

C. Bộ lạc.

D. Các quốc gia cổ đại.

2. (0,5đ) Ý nào sau đây KHÔNG phải biểu hiện của tính cộng đồng trong Thị tộc?

A. Sự phân chia giàu nghèo trong xã hội.

B. Sự bình đẳng giữa các thành viên.

C. Mọi của cải được coi là của chung.

D. Sự hưởng thụ của cải bằng nhau.

3. (0,5đ) Sở hữu trong thị tộc là

A. sở hữu tư nhân.

B. sở hữu tập thể.

C. sở hữu một vài tập thể.

D. sở hữu nhà nước.

4. (0,5đ) Trong xã hội phương Đông là mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa các giai cấp nào?

A: Nhà vua với nông dân công xã.

B: Qúy tộc với nông dân công xã.

C: Qúy tộc với nô lệ.

D: Địa chủ với nông dân.

5. (0,5đ) Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp?

A: Nhờ các chính sách của nhà nước.

B: Nhờ các dòng sông mang phù sa bồi đắp.

C: Nhờ sự cần cù, chăm chỉ lao động của nhân dân.

D: Nhờ biết sử dụng công cụ bằng sắt sớm.

6. (0,5đ) Các vị thần Brahma, Visnu; Siva, Indra là những vị thần của tôn giáo nào?

A. Phật giáo

B. Đạo Hindu

C. Đạo Hồi

D. Đạo Ixlam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra giữa HK1 môn Lịch sử 10 có đáp án Trường THPT Đặng Thai Mai. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào website Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?