Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Sầm Sơn

TRƯỜNG THPT SẦM SƠN

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN HÓA HỌC 10

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Cho a Fe + b HNO3  → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng hệ số cân bằng của các chất có trong phản ứng bằng:

A. 5                                   

B. 4                            

C. 9                            

D. 8

Câu 2: Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số thứ tự nhóm của X và Y lần lượt là :

A. IA và IIA.                 

B. IIA và IIIA               

C. IIIA và IVA.             

D. IVA và VA       

Câu 3: Cho nguyên tố A có Z = 15, A có hoá trị cao nhất với oxi là :

A. 4.                                  

B. 5                            

C. 6                            

D. 7

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 4,5 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là

A. Li(7) và Na(23)         

B. Na(23) và K(39)        

C. K(39) và Rb(85)            

D. Rb(85) và Cs(133)

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe (56) vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 672 ml khí N2. Giá trị m bằng:

A.11,2 gam                        

B. 8,4 gam       

C. 0,56 gam                

D. 5,6 gam.

Câu 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 34.Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Số khối của nguyên tử X là:

A. 11                                 

B. 23                                      

C. 12                          

D. 34

Câu 7: Cho công thức oxit cao nhất của X là X2O5 , trong công thức hợp chất khí với H, X chiếm 82,353% về khối lượng. X là:

A. Nito (N=14).         

B. Photpho(P = 31)

C. Asen (As=75).       

D. Cacbon (C=12).

Câu 8: Dãy chất nào sau đây có số oxi hóa của N theo thứ tự giảm dần ?

A. HNO3 , NO, NO2, N2O3, NH3.            

B. HNO3 , NO2, N2O3, NH3,NO.      

C. NO, HNO3 , NO2, N2O3, NH3.            

D. HNO3 , NO2, N2O3, NO, NH3.

Câu 9: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là     

A. 5 và 2.               

B. 2 và 10.                  

C. 2 và 5.                   

D. 5 và 1.

Câu 10 : Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất ?

A. HI                                 

B. NH3.                                                          

C. HCl.                       

D. HF

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2

I. Trắc nghiệm: (6 điểm)

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là :1s22s22p63s23p6 3d74s2 . Trong bảng tuần hoàn X thuộc:

A. Chu kì 4, nhóm IIA          

B. Chu kì 4, nhóm VIIIB              

C. Chu kì 4, nhóm VIIB       

D. Chu kì 4, nhóm IIB

Câu 2: Thành phần của hạt nhân nguyên tử gồm:

A. proton ,notron                               

B. electron, notron, proton           

C. electron, notron                             

D. electron, proton

Câu 3: Những ngtử nào sau đây là đồng vị của nhau ?

 A. X; Y                           

B. M; U          

C . Q ; R                                

D. Z; T    

Câu 4: Tổng số các hạt cơ bản trong ngtử của nguyên tố X là 46 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 . Điện tích hạt nhân của X là :   

A. 16+                  

B. 15+            

C. 14+            

D. 31+

Câu 5: Ion X2- có 18e, hạt nhân nguyên tử có 16 nơtron. Số khối của nguyên tử X là: 

A. 34              

B. 36              

C. 30              

D. 32

Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của tính kim loại là:

A. Si, Al, Mg, Na, K                          

B. Si, Al, Mg, K, Na               

C. Si, Mg, Al, Na, K                          

D. Na, K, Si, Al, Mg

Câu 7: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là H2R. Oxit cao nhất có chứa 40% về khối lượng nguyên tố R .  Nguyên tử khối của R là :   

A. 14              

B. 32              

C. 31              

D. 77

Câu 8: Nguyên tử hoặc ion chứa nhiều nơtron nhất là :

 A. Mn                                

B. Fe3+                         

C. Fe3+                            

D. Ni

Câu 9: Hợp chất X tạo bởi ngtố A có Z=6 và nguyên tố B có Z=8 . Các loại liên kết có trong hợp chất X là :

A. Cộng hóa trị phân cực           

B. Ion  và cộng hóa trị       

C. Ion                                                 

D. Cộng hóa trị có cực.

Câu 10: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử là:

A. Cl2 , HCl , NaCl                              

B. NaCl , Cl2 , HCl   

C. HCl , Cl2 ,NaCl                               

D. Cl2 ,NaCl, HCl     

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

I. Phần trắc nghiệm: 6 ĐIỂM

Câu 1: Cho các phản ứng hóa học sau:

1. 4Na + O2 → 2Na2O                      

2. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

3. Cl2 + 2KBr  → 2KCl + Br          

4. NH3 + HCl  → NH4Cl

5. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là

A. 2, 4.

B. 1, 2, 3.       

C. 2, 3            

D. 4, 5

Câu 2: Nguyên tử có số proton, electron và nơtron lần lượt là

A. 11, 11, 12. 

B. 11, 12, 11. 

C. 11, 12, 13. 

D. 11, 11, 13.

Câu 3: Số oxi hóa của nitơ trong NO2, HNO3,  NO2- và NH4+ lần lượt là

A. +4, +5, -3, +3.       

B. +4, +3, +5, -3.       

C. +4, +5, +3, -3.       

D. +3, +5, +3, -4.

Câu 4: Xét phản ứng sau: 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 

2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng

A. oxi hóa – khử nội phân tử.                                    

B. oxi hóa – khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa khử.                                                      

D. không oxi hóa – khử.

Câu 5: Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là:

A. Chu kì 4, nhóm VIIIA.                 

B. Chu kì 3, nhóm IIA.

C. Chu kì 4, nhóm IIA.                     

D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 6: Nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình electron của nguyên tử X là

A. 1s22s22p63s23p5                            

B. 1s22s22p63s23p63d104s1

C. 1s22s22p63s23p64s2                        

D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Câu 7: Xét phản ứng MxOy + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện nào của x và y để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử ?

A. x = y = 1.   

B. x = 2, y = 1.           

C. x = 2, y = 3.                       

D. x = 1 hoặc 2, y = 1.

Câu 8: Cặp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là

A. Cl2 và HCl 

B. H2O và HCl           

C. N2 và Cl2               

D. H2O và NaCl

Câu 9: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl →  MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là

A. oxi hóa.                 

B. khử.           

C. tạo môi trường.                  

D. khử và môi trường.

Câu 10: X là nguyên tố thuộc nhóm IIA; Y là nguyên tố thuộc nhóm VIA. Hợp chất X và Y có công thức phân tử là

A. XY2            

B. X3Y            

C. XY.            

D. X2Y6

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4

Trắc nghiệm: (6 điểm)

Câu 1 Thứ tự tăng dần độ âm điện nào sau đây là đúng:

A. Al < Na < Mg < B < N < O.                                 

B. Na < Mg < Al < B < N < O

C. Al < Mg< Na < B < O

D. O < N < Mg < Na < Al < B.

Câu 2. Thứ tự giảm dần tính  kim loại nào sau đây là đúng?

A. Na > K > Mg > Al.                                               

B. K > Al > Mg > Na.

C. K > Mg > Al > Na.                                    

D. K > Na > Mg > Al.

Câu 3: Phản ứng nào sau đây  không  phải  là phản ứng oxi hóa - khử ?

A. 2HgO →  2Hg + O2                                                                 

B. 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O.

C. 2Na + H2O → 2NaOH + H2.                                

D. 2Fe + 3Cl2 →   3FeCl3

Câu 4 Cấu hình e của nguyên tử nhôm Z = 13 là 1s22s22p63s23p1. Tìm câu sai.

A. Lớp thứ 1 có 2 e.                           

B. Lớp thứ 2 có 8 e.   

C. Lớp thứ 3 có 3                               

D. Lớp ngoài cùng có 1 e.

Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây chứa đồng thời 20n, 19e, 19p.

Câu 6 Tìm câu sai trong các câu sau đây.

A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần

C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 chu kì có số lớp e bằng nhau

D. Chu kì thường bắt đầu là 1 kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hòan thành)

Câu  7: Cho Fe có Z = 26. Cấu hình của ion Fe2+ là:

A. 1s22s22p63s23p63d64s2                   

B. 1s22s22p63s23p64s23d4     

C. 1s22s22p63s23p63d54s1                   

D. 1s22s22p63s23p63d6

Câu 8: X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Công thức oxit cao nhất và hiđroxyt cao nhất của X là công thức nào sau đây?

A. X2O7 , X(OH)4          

B. X2O , H2XO4,                

C. X2O7 , HXO4        

D. X2O, HXO4

Câu 9: Nguyên tố R có CT oxit cao nhất là RO2. Công thúc hợp chất khí của R với hidro là:

A.RH3                              

B. RH2                            

C.RH5                             

D.RH4

Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình elctrron ở phân lớp ngoài cùng là 4s1. Số hiệu nguyên tử của A là         

A. 26         

B. 6              

C. 20          

D. 24

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Sầm Sơn, để theo dõi nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tập thật tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?