Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Vân Phong

TRƯỜNG THPT VÂN PHONG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN HÓA HỌC 10

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Cl(Z = 17). Vị trí của Br trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 3, nhóm VIIA                                                    B. Chu kì 3, nhóm VA     

C. Chu kì 3, nhóm VIIB                                                     D. Chu kì 4, nhóm VIIA

Câu 2: Lượng brom có trong 2 tấn nước biển chứa 2% NaBr là

A. 0,040 tấn                           B.0,082 tấn                            C. 0,400 tấn                          D.0,031 tấn  

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điều chế bằng phản ứng nào sau đây?

A. NaCl(r) + H2SO4(đ) → …                                        B. NaCl + H2O …     

C. Br2 + NaCl →…                                                     D. KMnO4 + HCl(đ) → …

Câu 4: Cho một lượng khí Cl2 vừa đủ vào dung dịch axit sunfuro thu được 200 ml dung dịch X chỉ gồm 2 axit. Sau đó cho dung dịch BaCl2 đén dư vào  dung dịch X nói trên thu được 2,33g kết tủa. Nồng độ mol.l của axit (có phân tử khối lớn hơn) và axit (có phân tử khối nhỏ hơn) lần lượt là

A. 0,05M và 0,10M                                                      B. 0,10M và 0,05M                

C. 0,02M và 0,10M                                                      D. 0,20M và 0,16M

Câu 5: Tiến hành thí nghiệm: sục khí SO2 vào dd H2S thấy

A. có kết tủa màu đen                                                   B. dd bị vẩn đục màu vàng             

C. không có hiện tượng                                                D. dd chuyển sang màu nâu đỏ.

Câu 6: S (Z = 16), nhận định nào sau đây sai?

A. nguyên tử S có cấu hình eletron là: 1s22s22p63s23p4

B. ion S2- có cấu hình eletron là: 1s22s22p63s23p6

C. ion S2- có cấu hình eletron là: 1s22s22p63s23p2

D. S là nguyên tố vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Câu 7: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào mà SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O                                 B. 2HNO3 + SO2 → H2SO4 + NO2

C. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O                                           D. Cả B và C

Câu 8: Trong công nghiệp để sản xuất axit sunfuric người ta đi từ nguyên liệu chính là quặng pirit sắt. Vậy từ 300 tấn quặng pirit sắt (chứa 20% tạp chất và hao hụt 10%) sản xuất được m tấn dung dịch H2SO4 98% . m là

A. 400 tấn                        B. 360 tấn                            C. 300 tấn                           D. Kết quả khác

Câu 9: Người ta sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi theo phản ứng sau:

CaCO3(r)   CaO(r) + CO2(k)↑ ;  ∆H = 178kj 

Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp                                   B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp

C. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt                                 D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.

Câu 10: Trong công nghiệp amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau:

N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) , ∆H = - 92 kj

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1(biết). Cho các mệnh đề dưới đây

1. Các halogen (F, Cl, Br) có số oxi hoá từ -1 đến +7

2. Flo là chất chỉ có tính oxi hoá

3. C2 đẩy được F2 ra khỏi dung dịch muối NaF

4. Tính axit của các hợp chất với hidro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI

Các mệnh đề luôn đúng là:   

 A. 1, 2, 3.       B. 2, 3.            C. 2, 4                          D. 1, 2, 4

Câu 2. (hiểu) Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?

  A. Ở điều kiện thường là chất khí                             B. Có tính oxi hoá mạnh

  C. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử                    D. Tác dụng mạnh với nước

Câu 3. (biết). Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:

  A. clo độc nên có tính sát trùng.

  B. clo có thể phát ra tia cực tím.

  C. clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.

  D. clo tác dụng với nước tạo ra kháng thể diệt khuẩn.

Câu 4. (biết).  Trong phản ứng clo với nước, clo đóng vai trò là:

  A. chất oxi hóa.                                             B. chất khử.

  C. vừa oxi hóa, vừa khử.                               D. chất tạo môi trường.

Câu 5.(biết). Cho dãy các chất: MnO2, Fe(OH)2, CuO, KMnO4. Số chất trong dãy HCl tác dụng thể hiện tính khử là:

  A. 2                            B. 4                             C. 3                             D. 1

Câu 6. (biết). Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm.

  A. Thủy phân AlCl3.                                      B. Tổng hợp từ H2 và Cl2.

  C. Clo tác dụng với H2O.                              D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.

Câu 7. (biết). Ứng dụng không phải của muối clorua là

  A. sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vô cơ

  B. diệt khuẩn và làm phân bón

  C. xúc tác tổng hợp các hóa chất hữu cơ

  D. sản xuất nhựa Teflon làm nhựa chống dính

Câu 8. (biết). Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có thể là chất khử?

  A. HCl + NaOH → NaCl + H2O

  B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2

  C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

  D. NH3 + HCl → NH4Cl

 Câu 9. Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?

  A. Fe, CuO và Cu(OH)2.                               B. Fe2O3, KMnO4 và Cu.

  C. AgNO3, NaHCO3 và BaSO4.                   D. CaCO3, H3PO4 và Mg(OH)2.

Câu 10. Cho ba dung dịch HNO3, HCl, HF. Thuốc thử duy nhất để phân biệt axít HCl là:

  A. BaCO3.                 B. NaCl                       C. Al(OH)3.                 D. AgNO3.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3:

I.Trắc nghiệm:( 6điểm)

Câu 1: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?

A. Dung dịch brom trong nước.  

B. Dung dịch NaOH.    

C. Dung dịch Ba(OH)2   

D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 2: H2S có tính khử mạnh vì trong phân tử H2S

A. S có mức oxi hóa không xác định được .                 B. S có mức oxi hoá cao nhất.

C. S có mức oxi hoá trung gian.                                   D. S có mức oxi hoá thấp nhất.

Câu 3: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào ống nghiệm chứa axit H2SO4 đặc,nóng là:

A. Có khí không màu không mùi thoát ra,  dung dịch có màu xanh lam

B. Không có hiện tượng gì xảy ra

C. Có khí mùi hắc thoát ra, dung dịch có màu xanh lam  

D. Xuất hiện kết tủa trắng đục

Câu 4: Đồ trang sức có giá trị thường làm từ vàng, bạc, bạch kim có tính chất hóa học là :

A. Có tính ánh kim                                                     B. Không tác dụng với oxi ở điều kiện thường

C. Có tính cứng cao                                                   D. Tác dụng với nước

Câu 5: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H2SO4:

A. H2SOđặc là chất hút nước mạnh.                           

B. Khi tiếp xúc với H2SOđặc dễ gây bỏng nặng.

C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.

D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.

Câu 6: Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:

A. H2SO4 đặc + FeO  → FeSO4 + H2O                

B. 3H2SO4 đặc + Fe2O3  → Fe2(SO4)3 + 3H2O

C. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O       

D. 6H2SO4 đăc + 2Fe →Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Câu 7: Hiện tượng quan sát được khi cho lưu huỳnh cháy trong bình đựng khí oxi là:

A. Lưu huỳnh cháy sáng, cho ngọn lửa có màu xanh 

B. Lưu huỳnh cháy sáng, cho ngọn lửa có màu vàng

C. Lưu huỳnh cháy chậm, cho ngọn lửa có màu xanh

D. Lưu huỳnh cháy chậm, cho ngọn lửa có màu vàng

Câu 8: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất là:

A. -2, +2,  +4, +6                B. -2, 0, +4, +6               C. +4, +6                        D. -2, +4, +6

Câu 9: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A. 2H2S + 3O2  →2SO2 + 2H2O                  B. Na2SO3 + H2SO4  →Na2SO4 + H2O + SO2

C. S + O2  →SO2                                         D. 4FeS2 + 11O2   →2Fe2O3 + 8SO2

Câu 10: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Muối được tạo thành có trong dung dịch sau phản ứng là:

A. Na2SO4, NaHSO4              B. NaHSO3.                  C. Na2SO3                   D. Na2SO3, NaHSO3

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4:

TRẮC NGHIỆM

0001: Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử:

A. tăng dần.                                                                             B. giảm dần.

C. không đổi.                                                                           D. không có quy luật chung.

0002: Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí clo trong công nghiệp:

A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

B. Điện phân dung dịch HCl.

C. Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc, đun nóng.

D. Cho KMnO4 tác dụng với HCl đặc ở điều kiện thường

0003: Ứng dụng nào sau đây không phải của nước Giaven

A. Tiêu diệt vi khuẩn cúm gà H5N1                                         B. Tiệt trùng nước

C. Tẩy trắng vải sợi                                                                 D. Tẩy uế nhà vệ sinh

0004: Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?

A. Dung dịch có màu xanh đặc trưng.                                    B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.

C. Có hơi màu tím bay lên.                                                     D. không có hiện tượng gì.

0005: Phát biểu nào sau đây là không đúng:

A. Liên kết trong phân tử H-Cl là liên cộng hóa trị phân cực

B. Khí HCl tan ít trong nước

C. Khí HCl không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí

D. Dung dịch HCl đặc “ bốc khói” trong không khí ẩm

0006: Để nhận biết ion clorua trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây:

A. Quỳ tím                                 B. H2SO4                               C. BaCl2                                D. AgNO3

0007: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau:

A. F2 > Cl2 >Br2 >I2                   B. Cl2 > Br2 >I2 >F2              C. Br2 > F2 >I2 >Cl2              D. I2 > Br2 >Cl2 >F2

0008: Phản ứng nào dưới đây viết không đúng ?

A. 2NaBr (dd) + Cl2  →    2NaCl  + Br                              B. 2NaI (dd)  + Br2  →   2NaCl   + I2

C. 2NaI (dd) + Cl2    →    2NaCl  + I­2                                D. 2NaCl (dd)  + F2 →   2NaF  +   Cl2

0009: Phương trình nào được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm:

0010: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:

A. ns2np4                                    B. ns2np2nd2                          C. ns2np6                               D. ns2np5

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Vân PhongĐể xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Chúc các em học tập tốt ! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?