TRƯỜNG THPT XUÂN YÊN | ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 3 MÔN HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2019-2020 |
ĐỀ SỐ 1:
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: khí góp phần gây nên hiện tượng mưa axit trong tự nhiên là:
A. SO2. B. CO2. C. O2. D. Cl2.
Câu 2: Tính chất vật lý của khí hidrosunfua là:
A. chất khí, không màu, không mùi, không độc hại.
B. chất khí, không màu, không mùi, rất độc.
C. chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc.
D. chất khí, không màu, mùi trứng thối, không độc hại.
Câu 3: Cho 8,96 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thể tích khí SO2 (đktc) thu được là:
A. 3,584 lit. B. 4,032 lit. C. 5,376 lit. D. 6,72 lit.
Câu 4: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 5: H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại:
A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 6: Cho 21,3 gam hỗn hợp Fe và ZnO tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2688 ml khí (đktc). Khối lượng ZnO trong hỗn hợp là:
A. 22,75 gam. B. 14,58 gam. C. 9,72 gam. D. 20,45 gam.
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 ( đktc); 2,88 gam S và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 52,8 gam muối khan. Mặt khác nếu hoà tan hết m gam hỗn hợp kim loại ban đầu với dung dịch HCl dư thu được 8,064 lít khí H2 ở đktc. Hỗn hợp 2 kim loại đầu là:
A. Be và Mg B. Mg và Fe C. Zn và Fe D. Zn và Ba
Câu 8: Cấu hình electron của oxi là:
A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p2. D. 1s22s22p4.
Câu 9: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy :
A. Oxi>Ozon>Lưu huỳnh. B. Lưu huỳnh>Oxi>Ozon.
C. Lưu huỳnh
Câu 10: Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây không phải của SO2:
A. chống nấm mốc cho lương thực thực phẩm. B. tẩy trắng giấy.
C. sản xuất H2SO4. D. sản xuất nước uống có gas.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: Trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thài khí H2S như xác động vật thối rữa, nước ao hồ, khí thải công nghiệp, nhưng không có sự tích tự H2S trong không khí, đó là vì:
A. H2S tự oxi hóa khử. B. H2S tan nhiều trong nước. .
C. H2S tác dụng với oxi trong không khí. D. H2S được cây xanh hấp thụ.
Câu 2: Tính chất vật lý của khí hidrosunfua là:
A. chất khí, không màu, không mùi, không độc hại.
B. chất khí, không màu, không mùi, rất độc.
C. chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc.
D. chất khí, không màu, mùi trứng thối, không độc hại.
Câu 3: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thể tích khí SO2 (đktc) thu được là:
A. 3,584 lit. B. 5,376 lit. C. 4,032 lit. D. 6,72 lit.
Câu 4: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 5: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với kim loại:
A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 6: Cho 7,12 gam hỗn hợp Fe và MgO tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1568 ml khí (đktc). khối lượng MgO trong hỗn hợp là:
A. 3,2 gam. B. 2,8 gam. C. 5,6 gam. D. 6,4 gam.
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 ( đktc); 2,88 gam S và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 52,8 gam muối khan. Mặt khác nếu hoà tan hết m gam hỗn hợp kim loại ban đầu với dung dịch HCl dư thu được 8,064 lít khí H2 ở đktc. Hỗn hợp 2 kim loại đầu là:
A. Be và Mg B. Mg và Fe C. Zn và Fe D. Zn và Ba
Câu 8: Cấu hình electron của lưu huỳnh là:
A. 1s22s22p2. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p4.
Câu 9: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy :
A. Lưu huỳnh
C. Oxi>Ozon>Lưu huỳnh. D. Oxi
Câu 10: Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây không phải của SO2:
A. chống nấm mốc cho lương thực thực phẩm. B. tẩy trắng giấy.
C. sản xuất H2SO4. D. sản xuất nước uống có gas.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại:
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 2: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy :
A. Oxi
C. Lưu huỳnh
Câu 3: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là:
A. C + 2H2SO4 đặc → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
B. 3S + 2KClO3 đặc → 3SO2 + 2KCl.
C. Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → SO2 + CuSO4 + 2H2O.
D. 4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3.
Câu 4: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì:
A. không có hiện tượng gì. B. dung dịch bị vẫn đục màu vàng.
C. tạo thành chất rắn màu đỏ. D. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
Câu 5: Tính chất hóa học của lưu huỳnh là:
A. Tác dụng mạnh với nước. B. Vừa khử vừa oxi hóa.
C. Tính oxi hóa mạnh. D. Tính khử.
Câu 6: Dẫn 8,96 lit SO2 (đktc) vào 350 mldd KOH 2M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 36 gam. B. 23,7 gam. C. 47,4 gam. D. 59,4 gam.
Câu 7: Cấu hình electron của oxi là:
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p2. D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 8: Để phân biệt oxi và ozon người ta dùng:
A. dung dịch KI, hồ tinh bột. B. Fe.
C. tàn đóm que diêm. D. Cu.
Câu 9: Tính chất vật lý của khí hidrosunfua là:
A. chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc.
B. chất khí, không màu, mùi trứng thối, không độc hại.
C. chất khí, không màu, không mùi, không độc hại.
D. chất khí, không màu, không mùi, rất độc.
Câu 10: khí góp phần gây nên hiện tượng mưa axit trong tự nhiên là:
A. SO2. B. Cl2. C. CO2. D. O2.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4:
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với kim loại:
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 2: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy :
A. Oxi
C. Oxi>Ozon>Lưu huỳnh. D. Lưu huỳnh
Câu 3: Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm chúng ta tiến hành như sau:
A. cho lưu huỳnh cháy trong không khí. B. cho Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đặc nóng.
C. đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí. D. Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 4: Khi sục SO2 vào dung dịch nước brom. Hiện tượng quan sát được là:
A. không có hiện tượng gì. B. dung dịch brom bị mất màu.
C. tạo thành chất rắn màu đỏ. D. xuất hiện kết trắng.
Câu 5: Tính chất hóa học của oxi và ozon là:
A. Tác dụng mạnh với nước. B. Vừa khử vừa oxi hóa.
C. Tính oxi hóa mạnh. D. Tính khử.
Câu 6: Dẫn 8,96 lit SO2 (đktc) vào 350 mldd KOH 2M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 36 gam. B. 23,7 gam. C. 47,4 gam. D. 59,4 gam.
Câu 7: Cấu hình electron của lưu huỳnh là:
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p2.
Câu 8: Để phân biệt oxi và ozon người ta dùng:
A. dung dịch KI, hồ tinh bột. B. Fe.
C. tàn đóm que diêm. D. Cu.
Câu 9: Tính chất vật lý của khí hidrosunfua là:
A. chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc.
B. chất khí, không màu, mùi trứng thối, không độc hại.
C. chất khí, không màu, không mùi, không độc hại.
D. chất khí, không màu, không mùi, rất độc.
Câu 10: Trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thài khí H2S như xác động vật thối rữa, nước ao hồ, khí thải công nghiệp, nhưng không có sự tích tự H2S trong không khí, đó là vì:
A. H2S tự oxi hóa khử. B. H2S được cây xanh hấp thụ.
C. H2S tan nhiều trong nước. . D. H2S tác dụng với oxi trong không khí.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 8 câu(4đ)
Câu 1: Cl (Z = 17). Vị trí của Cl trong bảng tuần hoàn là:
A. CK 2, nhóm VIIA B. CK 3, nhóm VIIB C. CK 3, nhóm VA D. CK 3, nhóm VIIA
Câu 2: Ở điều kiện thường Clo là
A. chất khí, không màu, không độc, tan trong nước B. chất khí, màu lục sáng, độc, không tan trong nước C. chất khí, màu vàng lục, độc, tan trong nước D. chất lỏng, màu nâu đỏ, độc, tan trong nước
Câu 3: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2 B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
C. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 C. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 4: Cho các chất sau: Fe, CuO, Cu, NaOH, AgNO3, Ca(NO3)2, K2CO3, Fe(OH)3. Số chất phản ứng được với axit HCl là
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 6g kim loại A vào dd HCl. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được 16,65g muối khan. A là
A. Mg B. Ca C. Zn D. Al
Câu 6: Br (Z = 35). Cấu hình eletron của Br là
A. [He]2s22p5 B. [Ne]3s23p5 C. [Ar]3d104s24p5 D. [Ar]4s24p5
Câu 7: Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo chiều dãy nào sau đây?
A. I – Br – Cl – F B. F – Cl – Br – I C. Cl – Br – I – F D. Br – Cl – F – I
Câu 8: Không dùng bình thủy tinh đựng axit nào sau đây?
A. HCl B. HF C. HBr D. HI
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 6:
Câu 1: O (Z = 8), điều nào sau đây đúng?
A. nguyên tử O có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là: 2s22p4
B. ion O2- có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6
C. ion O2- có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p2
D. cả A và B.
Câu 2: Xét phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4. Trong phản ứng này SO2 là
A. chất oxi hóa B. chất khử và chất tạo môi trường
C. chất khử D. chất oxi hóa và chất tạo môi trường
Câu 3: S (Z = 16), vị trí của S trong bảng tuần hoàn là:
A. chu ki 2, nhóm VIA B, chu kì 3, nhóm VB C. chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 3, nhóm VIA
Câu 4: Điều nào sau dây đúng?
A. Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng nhạt. dễ nóng chảy khi đun nóng.
B. Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng nhạt, rất khó nóng chảy khi đun nóng.
C. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là Sα và Sß
D. Cả A và C.
Câu 5: Dùng các thùng sitec bằng thép để đựng và chở axit sunfuric đặc vì:
A. Axit sunfuric đặc không phản ứng với sắt ở điều kiện thường.
B. Cho thêm chất trợ dụng vào dung dịch axit.
C. Quét lớp paratin trên hai bề mặt của thùng.
D. Axit sunfuric đặc nói chung không phản ứng với kim loại.
Câu 6: Axit sunfuric đặc phản ứng với những chất nào trong các chất sau đây?
Đồng (1); Một số muối (2); Bazo (3); Cacbon (4); Bạc (5); Oxit lưỡng tính (6); Vàng (7), Hidro clorua (8).
A. (2), (3), (7).
B. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
C. (6), (8).
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Tiến hành thí nghiệm: sục khí SO2 vào dd H2S thấy
A. có kết tủa màu đen B. dd bị vẩn đục màu vàng
C. không có hiện tượng D. dd chuyển sang màu nâu đỏ.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 5,6g Fe vào dd H2SO4 loãng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít
Câu 9: m gam hh gồm Fe và Al tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được 49,4g hh muối khan. Giá trị của m là
A. 5,5 B. 8,3g C. 11 D. 16,6
Câu 10: Để nhận biết 4 dd H2SO4, NaCl, BaCl2, Na2SO4 đựng trong mỗi lọ riêng biệt có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dd AgNO3 B. dd Ba(OH)2 C. Quỳ tím D. phenolphtalein
...
Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 6 đề kiểm tra 45 phút lần 3 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Xuân Yên. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Chúc các em học tập tốt !