Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Cẩm Nhượng

TRƯỜNG THPT CẨM NHƯỢNG

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3

MÔN HÓA HỌC 10

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất: S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là :

   A. 0,  +2,  +6,  +4.            B. 0,  –2,  +4,  –4.             C. 0,  –2,  –6,  +4.            D. 0,  –2,  +6,  +4.

Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử?

   A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2                                   B. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

   C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2                               D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt (e, p, n) trong nguyên tử là 13. Kí hiệu nguyên tử của X là (cho biết: \(1 \le \frac{N}{Z} \le 1,5\) )

   A. \({}_4^{10}X\)                              B. \({}_5^8X\)                                C. \({}_9^4X\)                               D. \({}_4^9X\)

Câu 4: Cho các ion sau: Na+, Al3+, \({\mathop{\rm SO}\nolimits} _4^{2 - },{\mathop{\rm NO}\nolimits} _3^ - \) , Ca2+, \({\mathop{\rm NH}\nolimits} _4^ + \) , Cl. Hỏi có bao nhiêu cation?

   A. 2                                   B. 3                                   C. 4                                   D. 5

Câu 5: Trong một phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là:

   A. Chất nhận electron                                                B. Chất nhường electron

   C. Chất có số oxi hóa tăng                                         D. Chất không thay đổi số oxi hóa

Câu 6: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

   A. Ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IIA                               B. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA

   C. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA                           D. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VA

Câu 7: Cho phản ứng oxi hoá - khử: Cl2 + KOH  → KCl + KClO3 + H2O. Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trò là

   A. Chất khử                                                                B. Chất môi trường phản ứng

   C. Chất oxi hoá                                                          D. Chất khử và chất oxi hoá

Câu 8: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

   A. S (M=32)                     B. Cl (M=35,5).                C. N (M=14)                    D. P (M=31).

Câu 9: Kiểu liên kết nào được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung?

   A. Liên kết ion                  B. Liên kết cộng hóa trị    C. Liên kết kim loại         D. Liên kết hiđro

Câu 10: Nguyên tử X có kí hiệu nguyên tử là . Số hiệu nguyên tử của X là

   A. 10                                 B. 9                                   C. 8                                   D. 18

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất: S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là :

   A. 0,  +2,  +6,  +4.            B. 0,  –2,  +4,  –4.             C. 0,  –2,  –6,  +4.            D. 0,  –2,  +6,  +4.

Câu 2: Cho các đại lượng, tính chất sau:

(1) Bán kính nguyên tử   

(2) Độ âm điện   

(3) Tính bazơ của hiđroxit

(4) Nguyên tử khối       

(5) Số electron ở lớp ngoài cùng.

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Đại lượng, tính chất nào  tăng?

   A. (1), (3), (5)                   B. (2), (3), (4)                    C. (1), (3), (4)                   D. (2), (4), (5)

Câu 3: Trong một phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là:

   A. Chất có số oxi hóa tăng                                         B. Chất nhận electron

   C. Chất nhường electron                                            D. Chất không thay đổi số oxi hóa

Câu 4: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

   A. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA                           B. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VA

   C. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA                            D. Ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IIA

Câu 5: Kiểu liên kết nào được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung?

   A. Liên kết ion                                                           B. Liên kết cộng hóa trị

   C. Liên kết kim loại                                                    D. Liên kết hiđro

Câu 6: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

   A. S (M=32)                     B. Cl (M=35,5).                C. N (M=14)                    D. P (M=31).

Câu 7: Nguyên tử X có tổng số hạt (e, p, n) trong nguyên tử là 13. Kí hiệu nguyên tử của X là (cho biết: \(1 \le \frac{N}{Z} \le 1,5\) )

   A. \({}_4^{10}X\)                              B. \({}_5^8X\)                                C. \({}_9^4X\)                               D. \({}_4^9X\)

Câu 8: Một nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p5. Công thức hợp chất khí của X với hiđro là:

   A. XH                               B. XH3                              C. XH7                             D. XH5

Câu 9: Đồng có 2 đồng vị là 65Cu (27%) và 63Cu (73%). Thành phần % về khối lượng của 63Cu trong CuSO4 là (cho S = 32, O = 16)

   A. 28,83(%)                      B. 28,12(%)                      C. 28,74(%)                      D. 28,92(%)

Câu 10: Cho các ion sau: Na+, Al3+, \({\mathop{\rm SO}\nolimits} _4^{2 - },{\mathop{\rm NO}\nolimits} _3^ - \) , Ca2+, \({\mathop{\rm NH}\nolimits} _4^ + \) , Cl. Hỏi có bao nhiêu cation?

   A. 4                                   B. 2                                   C. 5                                   D. 3

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Trong một phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là:

   A. Chất nhận electron                                                B. Chất nhường electron

   C. Chất có số oxi hóa tăng                                         D. Chất không thay đổi số oxi hóa

Câu 2: Nguyên tử X có kí hiệu nguyên tử là . Số hiệu nguyên tử của X là

   A. 10                                 B. 8                                   C. 9                                   D. 18

Câu 3: Đồng có 2 đồng vị là 65Cu (27%) và 63Cu (73%). Thành phần % về khối lượng của 63Cu trong CuSO4 là (cho S = 32, O = 16)

   A. 28,12(%)                      B. 28,92(%)                      C. 28,83(%)                      D. 28,74(%)

Câu 4: Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất: S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là :

   A. 0,  –2,  –6,  +4.             B. 0,  –2,  +6,  +4.             C. 0,  –2,  +4,  –4.            D. 0,  +2,  +6,  +4.

Câu 5: Một nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p5. Công thức hợp chất khí của X với hiđro là:

   A. XH3                              B. XH                               C. XH7                             D. XH5

Câu 6: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

   A. Ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IIA                               B. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VA

   C. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA                           D. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA

Câu 7: Cho các phân tử: NaCl, MgCl2, AlCl3, MgO. Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị phân cực (cho độ âm điện: Na = 0,93, Cl = 3,16, Mg = 1,31, Al = 1,61, O = 3,44)

   A. MgO                            B. AlCl3                            C. MgCl2                          D. NaCl

Câu 8: Nguyên tử X có tổng số hạt (e, p, n) trong nguyên tử là 13. Kí hiệu nguyên tử của X là (cho biết: )

Câu 9: Cho các ion sau: Na+, Al3+, \({\mathop{\rm SO}\nolimits} _4^{2 - },{\mathop{\rm NO}\nolimits} _3^ - \) , Ca2+, \({\mathop{\rm NH}\nolimits} _4^ + \) , Cl. Hỏi có bao nhiêu cation?

   A. 5                                   B. 2                                   C. 4                                   D. 3

Câu 10: Cho phản ứng oxi hoá - khử: Cl2 + KOH  → KCl + KClO3 + H2O. Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trò là

   A. Chất oxi hoá                                                          B. Chất môi trường phản ứng

   C. Chất khử và chất oxi hoá                                      D. Chất khử

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?

   A. N2O5 + H2O → 2HNO3                                        B. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O

   C. HCl + NaOH → NaCl + H2O                               D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Câu 2: Cho phản ứng oxi hoá - khử: Cl2 + KOH  → KCl + KClO3 + H2O. Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trò là

   A. Chất khử                                                                B. Chất oxi hoá

   C. Chất khử và chất oxi hoá                                      D. Chất môi trường phản ứng

Câu 3: Một nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p5. Công thức hợp chất khí của X với hiđro là:

   A. XH3                              B. XH5                              C. XH7                             D. XH

Câu 4: Đồng có 2 đồng vị là 65Cu (27%) và 63Cu (73%). Thành phần % về khối lượng của 63Cu trong CuSO4 là (cho S = 32, O = 16)

   A. 28,12(%)                      B. 28,92(%)                      C. 28,74(%)                      D. 28,83(%)

Câu 5: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

   A. Ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IIA                               B. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA

   C. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VA                               D. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA

Câu 6: Cho các phân tử: NaCl, MgCl2, AlCl3, MgO. Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị phân cực (cho độ âm điện: Na = 0,93, Cl = 3,16, Mg = 1,31, Al = 1,61, O = 3,44)

   A. MgO                            B. NaCl                             C. AlCl3                            D. MgCl2

Câu 7: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử?

   A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4                   B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

   C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2                               D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Câu 8: Trong một phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là:

   A. Chất không thay đổi số oxi hóa                             B. Chất có số oxi hóa tăng

   C. Chất nhận electron                                                D. Chất nhường electron

Câu 9: Cho các đại lượng, tính chất sau:

(1) Bán kính nguyên tử   

(2) Độ âm điện      

(3) Tính bazơ của hiđroxit

(4) Nguyên tử khối       

(5) Số electron ở lớp ngoài cùng.

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Đại lượng, tính chất nào  tăng?

   A. (1), (3), (4)                   B. (2), (4), (5)                    C. (2), (3), (4)                   D. (1), (3), (5)

Câu 10: Kiểu liên kết nào được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung?

   A. Liên kết hiđro                                                        B. Liên kết cộng hóa trị

   C. Liên kết ion                                                           D. Liên kết kim loại

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Cẩm NhượngĐể xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Chúc các em học tập tốt ! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?