TRƯỜNG THPT HOA LƯU | ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2020-2021 |
ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử X (Z = 8)?
A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6
Câu 2. Cho Cr (Z= 24), cấu hình electron của Cr là
A. 1s22s22p63s23p63d54s1 B. 1s22s22p63s23p63d44s2
C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d14s2
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố Y có Z = 17. Cấu hình electron của Y- là
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23d5
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p53s23p5
Câu 4. Cấu hình electron nào dưới đây là của Fe3+
A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d64s2
C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 5. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là
X: 1s22s22p63s23p4 Y: 1s22s22p63s23p6 Z: 1s22s22p63s23p64s2
Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là
A. X B. Y C. Z D. X và Y
Câu 6. Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Cả X và Y đều là kim loại B. Cả X và Y đều là phi kim
C. X là kim loại, Y là phi kim D. X là phi kim, Y là kim loại
Câu 7. Cấu hình electron của nguyên tố X: 1s22s22p6. X là
A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. Kim loại hoặc phi kim
Câu 8. Vị trí của nguyên tử nguyên tố 12X : 1s22s22p63s2 trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm IIIA
C. Chu kì 3, nhóm VIIIA D. Chu kì 2, nhóm IIA
Câu 9. Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm IIIA. Vậy cấu hình electron của nguyên tố X là
A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p6
Câu 10. Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. HCl B. Cl2 C. NaCl D. H2
Câu 11. Dãy gồm các chất mà phân tử chỉ có liên kết ion là
A. NaCl, Cl2, HCl B. LiF, KBr, NaCl C. LiF, Cl2, NaCl D.KBr, HCl, NaCl
Câu 12. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là
A. +6; 0; +6; -2 B. +4; 0 ; +6; -2
C. +4; 0; +6; +2 D. +4; 0; +4; -2
Câu 13. Số oxi hóa của nitơ trong ion NH4+ là
A. +3 B. -3 C. +4 D. -4
Câu 14. Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3 và HClO4 lần lượt là
A. -1, +1, +2, +3, +4 B. -1, +1, +3, +5, +6
C. -1, +1, +3, +5, +7 D. -1, +1, +4, +5, +7
Câu 15. Số oxi hóa của nguyên tử cacbon trong CH4, CO32-, HCO3-, CO, CO2 lần lượt là
A. -4, +4, +4, +2, +4 B. +4, -4, +4, +2, +4
C. -4, +6, +4, +4, +2 D. -4, +4, +6, +2, +4
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
B | A | C | A | C | C | C | A | B | A | B | B | B | C | A | C | A | C | D | D |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32-, SO42- lần lượt là
A. -2, +4, +4, +6 B. -2, +4, +6, +8 C. +2, +4, +8, +10 D. 0, +4, +3, +8
Câu 2: Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò chất khử ?
A. 2NH3 + 3CuO→ N2 + 3Cu + 3H2O
B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
D. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
Câu 3: Trong phản ứng sau Cl2 + KOH → KClO3 + KCl + H2O. Clo đóng vai trò là
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử B. môt trường
C. chất khử D. chất oxi hóa
Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 5: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O.
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa
B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa
C. H2S vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử, còn Ag là chất khử.
D. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử
Câu 6: Cho biết các phản ứng xảy ra như sau
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1) ;
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2)
Phát biểu đúng là
A. Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+.
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
D. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.
Câu 7: Cho các phản ứng sau:
(1) KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3 (5) CaO + H2O → Ca(OH)2
(2) 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (6) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(3) CaO + 3C → CaC2 + CO (7) CaCO3 → CaO + CO2
(4) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (8) CuO + H2 → Cu + H2O
Nhóm gồm các phản ứng oxi hóa khử là
A. (2), (3), (4), (6), (8) B. (2), (3), (4), (5), (6) C. (2), (4), (6), (7), (8) D. (1), (2), (3), (4), (5)
Câu 8: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron.
Câu 9: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 10: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 11: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.
Câu 12: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7.
Câu 13: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Câu 14: Cho phương trình phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O. Nếu tỉ lệ số mol N2O và N2 là 2:3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là
A. 23 : 4 : 6 B. 46 : 2 : 3 C. 20 : 2 : 3 D. 46 : 6 : 9
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là
A. 2,8g B. 1,4g C. 0,84g D. 0,56g
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
A | A | A | D | B | A | A | C | C | B |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
A | D | B | D | A | B | B | B | C | C |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
B | C | B | B | A | B | B | B | B | D |
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của FeSO4 là
A. 10. B. 8. C. 6. D. 2.
Câu 2: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phương trình sau
3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là
A. 2:1. B. 1:2. C. 1:3. D. 2:3.
Câu 3: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo phương trình sau
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1: 2. B. 1: 3. C. 3 :1. D. 2:1.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
Hệ số (nguyên, tối giản) của chất oxi hóa, của chất khử là
A. 3 và 5. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 2.
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng:
H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng sau khi cân bằng là
A. 6 và 3. B. 3 và 6. C. 6 và 6. D. 3 và 3.
Câu 6: Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng FeCO3 + HNO3→Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O là
A. 8 : 1. B. 1 : 9. C. 1 : 8. D. 9 : 1.
Câu 7: Trong các ion (phân tử) cho dưới đây, ion (phân tử ) có tính oxi hóa là
A. Mg. B. Cu2+. C. Cl-. D. S2-.
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng:
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Số phân tử HNO3 bị khử và số phân tử tạo muối nitrat là
A. 1 và 8. B. 10 và 5. C. 1 và 9. D. 8 và 2.
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản các chất tham gia phản ứng là
A. 25. B. 44. C. 24. D. 19.
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Trong phản ứng trên, khi phản ứng với 1 mol FeS có bao nhiêu mol axit đóng vai trò môi trường và bao nhiêu mol axit đóng vai trò chất oxi hoá?
A. 2 mol HNO3 đóng vai trò môi trường, 4 mol HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá.
B. 4 mol HNO3 đóng vai trò môi trường, 2 mol HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá.
C. 3 mol HNO3 đóng vai trò môi trường, 3 mol HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá.
D. 1 mol HNO3 đóng vai trò môi trường, 5 mol HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá.
Câu 11: Trong phản ứng : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu , 1mol ion Cu2+ đã
A. nhường 1mol electron. B. nhận 1mol electron.
C. nhận 2mol electron. D. nhường 2mol electron.
Câu 12: Trong phản ứng 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O, khí NO2 là chất
A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hoá, không bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
Câu 13: Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 đóng vai trò chất oxi hóa?
A. 2NH3+ 3Cl2→ N2+ 6HCl
B. 2NH3+ 2Na → NaNH2 + H2
C. 2NH3+ H2O2+ MnSO4 → MnO2 + ( NH4)2SO4
D. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O
Câu 14: Trong các phản ứng dưới đây,phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá-khử ?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B. Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
C. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S D. Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4+ CuSO4
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + .....
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?
A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc 2. D. x = 3.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
A | B | D | B | D | B | B | C | D | C |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
C | D | B | C | D | A | B | C | C | A |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
D | A | D | B | C | B | D | D | D | A |
...
Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa 10 năm 2020 có đáp án Trường THPT Hoa Lưu, để theo dõi nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học 10 năm 2020-2021 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
- Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học 10 năm 2020-2021 Trường THPT Hoàng Hoa Thám
Chúc các em học tập thật tốt!