Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa 10 năm 2020 có đáp án Trường THPT Nho Quan B

TRƯỜNG THPT NHO QUAN B

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2

MÔN HÓA HỌC 10

NĂM HỌC 2020 - 2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl, quỳ tím

A. hóa đỏ.    

B. hóa xanh.    

C. không đổi màu.    

D. mất màu.

Câu 2: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl2 đều thu được cùng một muối là     

A. Fe    

B. Zn    

C. Cu    

D. Ag

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách

A. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng.

B. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 đăc, đun nóng.

C. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 loãng, đun nóng.

D. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng.

Câu 4: Phát iểu nào sau đây sai?

A. NaCl được dung làm muối ăn và bảo quản thực phẩm.

B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.

C. Axit clohidric vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, có kết tủa trắng.

Câu 5: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị

tan hết là

A. Cu, Al, Fe                   

B. Cu, Ag, Fe

C. CuO, Al, Fe                

D. Al, Fe, Ag

Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)   

B. NaHCO3, AgNO3, CuO

C. FeS, BaSO4, KOH               

D.AgNO3, (NH4)2CO3, CuS

Câu 7: Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

A. HCl + NaOH → NaCl + H2O                   

B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2

C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O   

D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Câu 8: Cho các phản ứng sau:

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2HCl + Fe → FeCl2 + H2

3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

A. 2    

B. 1    

C. 4    

D. 3

Câu 9: Cho 23,7 gam KMnOphản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2(đktc). Giá trị của V là

A. 6,72    

B. 8,40    

C. 3,36    

D. 5,60

Câu 10: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là              

A. Ca    

B. Ba    

C. Sr    

D. Mg

Câu 11: Hòa tan 2 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl (dư). Cô can dung dịch, thu được 5,55 gam muối. Kim loại X là

A. canxi    

B. bari    

C. magie    

D. beri

Câu 12: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 69,23%    

B. 34,60%    

C. 38,46%    

D. 51,92%

Câu 13: Những nguyên tố halogen thuộc nhóm

A. IA    

B. VA    

C. VIA    

D. VIIA

Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là

A. ns2np4    

B. ns2np5    

C. ns2np3    

D. ns2np6

Câu 15: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là

A. clo    

B. brom    

C. flo    

D. iot

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1. A

2. B

3. A

4. B

5. C

6. B

7. C

8. A

9. B

10. A

11.A

12.A

13.D

14.B

15.C

16.A

17.D

18.A

19.C

20.D

21.D

22.C

23.D

24.D

25.C

26.B

27.C

28.D

29.B

30.A

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Cho phản ứng: Ca +Cl2 → CaCl2.

Kết luận nào sau đây đúng?

A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.                                     B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.

C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.                                   D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.

Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. NH3 + HCl → NH4Cl                                                B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

C. 4NH3 + 3O→ 2N2 + 6H2O                                     D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

Câu 3: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon

A. chỉ bị oxi hóa.                                                          B. chỉ bị khử.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.                                     D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Câu 4: Trong phản ứng: NO+ H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơ

A. chỉ bị oxi hóa.                                                          B. chỉ bị khử.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.                                     D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Câu 5: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO+ SO+ 2H2O, axit sunfuric

A. là chất oxi hóa.                                                        B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.

C. là chất khử.                                                              D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Câu 6: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. S                                      B. F2                                C. Cl2                               D. N2

Câu 7: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chấ khử?

A. cacbon                             B. kali                              C. hidro                           D. hidro sunfua

Câu 8: Cho phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag.

Kết luận nào sau đây sai?

A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.                     B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.

C. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.                     D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+.

Câu 9: Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O

B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

C. Fe + 2HCl → FeCl+ H2

D. NaOH + HCl → NaCl + H2O

Câu 10: Cho phản ứng hóa học sau: FeS+ O→ Fe2O3 + SO2

Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số của O2 là

A. 4                                      B. 6                                  C. 9                                  D. 11

Câu 11: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là

A. 8                                      B. 9                                  C. 12                                D. 13

Câu 12:  Cho phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)+ NO + H2O.

Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng, tỉ lệ các hệ số của HNO3 và NO là

A. 4                                      B. 3                                  C. 2                                  D. 1

Câu 13: Dãy nào sau đây gồm các phân tử và ion đều vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?

A. HCl, Fe2+, Cl2                B. SO2, H2S, F-               C. SO2, S2-, H2S             D. Na2SO3, Br2, Al3+

Câu 14: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là

A. 5                                      B. 6                                  C. 7                                  D. 8

Câu 15: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4loãng dư là

A. 14,7 gam                          B. 9,8 gam                       C. 58,8 gam                     D. 29,4 gam

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

C

D

C

B

B

B

A

C

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

A

A

C

D

A

D

C

C

A

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

C

D

D

C

B

C

D

B

A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ?

A. BeCl2, BeS.                   B. MgO, Al2O3.             C. MgCl2, AlCl3.           D. H2S, NH3.

Câu 2: Cân bằng phương trình phản ứng  sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

Mg + HNO3  → Mg(NO3)2  +  NO  + H2O

Tổng các hệ số trong phuơng trình hoá học là

A. 24                                   B. 26                              C. 13                              D. 18

Câu 3: Phản ứng giữa Fe và dung dịch CuSO4, thuộc loại phản ứng :

A. Thế                                 B. Phân huỷ                   C. hoá hợp                     D. Trao đổi

Câu 4: Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:

A. kim lọai mạnh nhất là liti.                                    B. phi kim mạnh nhất là oxi.

C. phi kim mạnh nhất là flo.                                     D. phi kim mạnh nhất là iot.

Câu 5: Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:

A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2                                        B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2

C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6                                       D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4

Câu 6: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được V lít SO2 (đktc).  Giá trị của V là:

A. 3,36 lít                            B. Đáp án khác              C. 2,24 lít                       D. 11,2 lít

Câu 7: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số nguyên tố thuộc chu kì 3 và 4 lần lượt là

A. 2 và 8                              B. 8 và 32                       C. 8 và 16                       D. 8 và 18

Câu 8: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 23. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào?

A. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA                       B. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA

C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA                     D. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.

Câu 9: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử:

A. 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3                                         B. 2 H2S + 3 O2  → 2SO2 + 2 H2O

C. HNO3 + NaOH  → NaNO3 + H2O                      D. Mg + 2 HCl → MgCl­2 + H2

Câu 10: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 15. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm IIIA        B. chu kì 3, nhóm IA     C. chu kì 3, nhóm VA    D. chu kì 3, nhóm VB

Câu 11: Một nguyên tử A có tổng số hạt e, p, n là 48 thuộc nhóm VIA. Vậy tên của A là:

A. Oxi                                 B. Photpho                     C. Clo                            D. Lưu huỳnh

Câu 12: Cho phản ứng: Na + H2O → NaOH + H2

Trong phản ứng trên, Na đóng vai trò

A. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử                    B. là chất bị oxi hoá

C. là chất oxi hoá                                                      D. không là chất oxi hoá, không là chất khử

Câu 13: Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron , lớp  ngoài cùng có 2 electron. Số proton của nguyên tử đó là:

A. 14                                   B. 12                              C. 18                              D. 10

Câu 14: Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất

A. BeO                               B. CO2                           C. BaO                           D. Al2O3

Câu 15: Cho quá trình sau:   Fe3+ + 1e → Fe2+

Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Quá trình trên là quá trình khử

B. Trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử

C. Trong quá trình trên Fe 2+  dóng vai trò là chất oxi hoá.

D. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1B

2A

3A

4C

5A

6C

7D

8D

9C

10C

11D

12B

13B

14C

15A

16A

17B

18B

19D

20A

21B

22D

23D

24C

25D

26C

27C

28D

29B

30B

...

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa 10 năm 2020 có đáp án Trường THPT Nho Quan B, để theo dõi nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tập thật tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?