BÀI TẬP TỰ LUẬN ÔN TẬP HSG CHỦ ĐỀ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
MÔN SINH HỌC 9 NĂM 2020
Câu 1: So sánh quy luật lai 1 cặp tính trạng với hiện tượng trộỉ không hoàn toàn.
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.
+ Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sử tổ họp của các giao tử ưong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
+ F2 có sự phân li tính trạng.
- Đều giống nhau về điều kiện nghiệm đúng:
- Số 1ượng cá thể phải dủ lớn
- Gen nằm trên NST thường
- Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản
+ Qua giảm phân đều tạo các giao tử giống nhau.
+ Có hiện tượng trội lấn át lặn
+ Qua thụ tinh đề cho ra cơ thể lai Fj có kiểu gen dị hợp và F2 có kiểu gen: 1 đồng hợp trội: 2 dị hợp: 1 dồng hợp lặn.
- Khác nhau:
Lai 1 cặp tính trạng | Trội không hoàn toàn |
Gen trội là trội hoàn toàn so với gen lặn. Fị đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ. F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn | Gen trội là trội không hoàn toàn so với gen lặn. Fị dồng tính về tính ưạng trung gian. F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ ltrội: 2 trung gian: 1 lặn |
Câu 2: So sánh quy luật lai 1 cặp tính trạng với quy luật phần li độc lập.
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính ưạng.
+ Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp của các giao tử trong quá trình thụ tính tạo họp tử
+ F2 có sự phân li tính trạng.
+ Đều giống nhau về diều kiện nghiêm đúng:
- Số 1ượng cá thể phải dủ lớn
- Gen nằm trên NST th- ờng
- Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng t- ong phản
+ Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn.
+ F1 có kiểu gen dị họp
+ F2 có sự phân li tính trạng
- Khác nhau:
Lai 1 cặp tính trạng | Quy luật phân li độc lập |
Là quy luật phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng. Fị dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử. F2 xuất hiện 4 tổ họp với 3 kiểu gen. F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 trội: 1 lặn F, Không xuất hiện biến dị tổ hợp | Là quy luật phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng. Fị dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử. F2 xuất hiện lố tổ hợp với 9 kiểu gen. F2 có tỉ lệ kiểu hình ia 9: 3: 3: 1 F, xuất hiện biến dị tổ hợp |
Câu 3: So sánh quy luật đồng tính với quy luật phân li
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính ưạng.
+ Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp của các giao tử trong quá trình thụ tính tạo họp tử
+ F2 có sự phân li tính trạng.
+ Đều giống nhau về diều kiện nghiêm đúng:
- Gen nằm trên NST thường
- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
- Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản
+ Có hiện tượng trội lấn át lặn
- Khác nhau:
Quy luật đồng tính | Quy luật phân li |
Phản ánh kết quả ờ con lai Fị Fị dồng tính của bố hoặc mẹ là tính ưội còn tính lặn không xuất hiện. Fị chỉ xuất hiện 1 kiểu gen dị hợp tử (Aa). Kết quả kiểu hình Fj đều nghiệp đứng với mọi số 1- ợng xuất hiện ờ Fj. | Phản ánh kết quả ờ con lai F2 F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. F2 xuất hiện 3 kiểu gen với tỉ lệ 1 đồng hợp trội: 2 dị hợp : 1 đồng họp lặn Kết quả kiểu hình F2 đều nghiệp đúng khi số con lai thu đ- ợc phải dủ lớn |
Câu 4. So sánh quy luật phản li độc lập với hiện tượng di truyền liên kết
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Đều là quy luật phản ánh sự di truyền 2 cạp tính trạng.
+ Có hiện tượng trội lấn át lặn
+ Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các căp gen trên NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử và sự tổ họp của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
+ P thuần chủng về 2 cặp tính hạng t- ơng phản Fj đều mang kiểu hình với 2 tính trạng trội.
- Khác nhau:
Quy luật phân li độc lặp | Hiện tượng di truyền liên kết |
Mỗi gen nằm trên 1 NST Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ thuộc vào nhau. Các gen phân li độc lập trong giảm phân tạo giao tử. Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. Lai phân tích cho tỉ lệ 1: 1: 1: 1 | Hai gen nằm trên 1 NST Hai cặp tính trạng di truyền không dộc lập và phụ thuộc vào nhau. Các gen phân li cùng nhau trong giảm phân tạo giao tử. Hạn chế xuất hiên nhiều biến dị tổ hợp. Lai phân tích cho tỉ lệ 1: 1 |
Câu 5. So sánh quy luật phân li với quy luật phân lỉ độc lập.
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.
+ Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp của các giao tử trong quá trình thụ tính tạo họp tử
+ F2 có sự phân li tính trạng.
+ Đều giống nhau về điều kiện nghiệm đúng:
- Số 1- ợng cá thể phải đủ lớn
- Gen nằm trên NST thường
- Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản
- Tính trạng ừội phải là trội hoàn toàn.
+ F1 có kiểu gen dị hợp
+ F2 có sự phân li tính ưạng
- Khác nhau:
Quy luật phân li | Quy luật phân li độc lập |
Là quy luật phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng. Fị dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử. F2 xiiất hiện 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen F, không xuất hiện biến dị tổ hợp | Là quy luật phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng. Fị dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử. F2 xiiất hiện 16 tổ hợp với 4 lôại kiểu hình 9 kiểu gen. F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1 F, xuất hiện biến dị tổ hợp |
Câu 6. So sánh quy luật trội không hoàn toàn với quy luật phân li độc lập.
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính ừạng.
+ Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cạp gen trong quá trình giảm phân và sử tổ hợp của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo họp tử
+ F2 có sự phân li tính trạng.
+ Đều giống nhau về điều kiện nghiệm đúng:
- Số 1ượng cá thể phải dủ lớn
- Gen nằm trên NST thường
- Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng t- ong phản
+ F1 có kiểu gen dị hợp
F+ 2 có sự phân li tính trạng
- Khác nhau:
Quy luật trội không hoàn toàn | Ọuy luật phân li độc lập |
Là quy luật phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng. F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử. F2 xuất hiện 4 tổ hợp với 3 kiểu gen. F2 có tỉ lệ kiểu hình là ltrội: 2 trung gian: 1 lặn F2 Không xuất hiện biến dị tổ họp | Là quy luật phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng. F1 dị họp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử. F2 xuất hiện lố tổ họp với 9 kiểu gen. F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3:3:1 F2 xuất hiện biến dị tổ họp |
Câu 7. Phân biệt NST kép, cặp NST tương đồng, NST đơn
Trả lời:
NST kép | Cặp NST tương đồn | NST đơn |
Chỉ là một NST gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ờ tâm dộng. Mang tính chất 1 nguồn gốc: Hoặc từ bố hoặc từ mẹ. Hai crômatit hoạt động như 1 thể thống nhất | Gổm 2 NST độc lập giống nhau về hình dạng và kích thước. Mang tính chất 2 nguồn gốcl chiếc có từ bố và 1 chiếc có từ mẹ. Hai NST của cặp t- ong dồng hoạt dộng độc lập với nhau. | Chỉ gồm 1 crômatit Mang tính chất một nguồn gốc: Hoặc từ bố hoặc từ mẹ. Chúng hoạt động độc lập |
Câu 8. So sánh NST thường và NST giói tính về cấu tạo và chức năng.
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Về cấu tao:
- Trong tế bào sinh dưỡng tồn tại thành từng cặp.
- Đều được cấu tạo từ 2 thành phần là phân tử ADN với 1 loại Prôtêin loại histôn.
- Đều có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.
- Các cặp NST thường và cặp NST giới tính XX đều là cặp tương đồng gồm 2 chiếc giống nhau.
+ Về chức năng:
- Đều có chứa gen quy định tính trạng của cơ thể.
- Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào nh- nhân đôi, dóng xoắn, tháo xoắn, xếp trên mặt phẳng xích dạo của thoi vô sắc, phân li về 2 cực của tế bào.
- Khác nhau:
| NST thường | NST giới tính |
Cấu tạo | Có nhiều cặp trong tế bào 1- õng bội 2n Luôn sắp xếp thành từng cặp t- ong dồng. Giống nhau giữa cá thể dực và cá thể cái trong loài | Chĩ một cặp trong tế bào 1- õng bội 2n. Cặp XY là cặp không t- ong đồng Khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái trong loài. |
Chức năng | - Không quy đinh giới tính của cơ thể. - Chứa gen quy định tính trạng thường không liên quan đến yếu tố giới tính.
| - Có quy dinh giới tính. - Chứa gen quy dinh tính trạng thường có liên quan đến yếu tố giới tính. |
Câu 9. So sánh hoạt động của NST trong nguyên phán và giảm phản.
Trả lời:
- Giống nhau: Trong nguyên phân và trong giảm phân NST có những biến đổi và hoạt động giống nhau nh-: Nhân đôi tạo NST kép, đóng xoắn, tháo xoắn, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc (thoi phân bào ), phân li về các cực của tế bào.
- Khác nhau:
Hoạt dộng của NST trong quá trình nguyên phân | Hoạt dộng của NST trong quá trình giảm phân |
- Kì đầu: Không xảy ra sự tiếp hợp và bắt chéo của NST. - Kì giữa: Các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Kì sau: Các NST kép tách nhau ở tâm động thành các NST dơn và phân li về 2 cực của tế bào. - NST xảy ra 1 lần tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và 1 lần phân li. | - Kì đầu: Xảy ra sự tiếp hợp và bắt chéo của NST. - Kì giữa: Các NST kép tập trung thành 2 hàng ờ mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Kì sau: Các NST kép phân li về 2 cực của tế bào. - NST xảy ra 2 lần tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và 2 lần phân li. |
Câu 10. So sánh 2 hình thức phân bào nguyên phân và giầm phân.
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Đều cố sự nhân dôi của NST, phân li về 2 cực của tế bào.
+ Đều xảy ra các kì phân bào tương tự như nhau: Kì dầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.
+ Đều là sự phân bào có thành lập thoi vô sắc. Nhân phân chia ừ- ớc tế bào chất phân chia sau.
+ Hoạt động các bào quan, diễn biên các giai đoạn t- ong tự nhau: NST đóng soắn, trung thể tách đôi, thoi vô sắc hình thành, màng nhân tan biến, NST tập trung và di chuyển về 2 cực của tế bào, sau đó màng nhân tái lập, NST tháo xoắn và tế bào chất phân chia.
+ Đều là cơ chế nhằm duy trì sự ổ dinh bộ NST của loài.
+ Giảm phân n giống với phân bào nguyên phân.
- Khác nhau:
Nội dung | Nguyên phân | Giảm phân. |
Xảy ra | - Ở tế bào sinh dưỡng và tế bào mẹ giao tử | - Chỉ xảy ra ờ giai đoạn chín của tế bào sinh dục hình thành giao tử |
Cơ chế | Một lần phân bào | - Hai lần phân bào nh- ng chỉ nhân đôi có một lần vào kì trung gian to- ớc lần phân bào I |
Tính chất | - Có tính chất chu kì | - Không có tính chất chu kì |
Diễn biến | Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt, không có sự tiếp hợp và trao đổi chéo Kì giữa: NST kép xếp thành lhàng ờ mặt phẳng xích đạo cuả thoi phân bào. Kì sau: NST kép tách đôi ồ tâm động và phân chia về 2 cực của tế bào Kì cuối: Mỗi tế bào con nhận 2n NST đơn. Không xảy ra phân bào n. | Kì đầu I: Có sự tiếp hợp trao dổi chéo giữa ác NST cùng cặp đồng dạng. Kì giữa I: NST kép xếp thành 2 hàng ờ mặt phẳng xích dạo cuả thoi phân bào. Kì sau I: NST kép phân li độc lập về 2 cực của tế bào Kì cuối: Mỗi tế bào con nhận 2n NST kép. Xảy ra phân bào n. |
Kết quả | Hai tế bào con được tạo thành có bộ NST giống hệt bộ NST của tế bào mẹ ( 2n) Không xảy ra phân bào n Phân hóa tạo thành các loại tế bào sinh dưỡng khác nhau | Hai tế bào con n NST kép khác nhau tạo nhiều biến dị tổ hợp, Tiếp tục phân bào lần n tạo 4 tế bào con có bộ NST là n Phân hóa tạo thành giao tử |
-(Để xem tiếp nội dung tiếp theo của tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập vào website Chúng tôi.net để tải tài liệu về máy)-
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục: