Bài tập tổng hợp về Tuần Hoàn Máu ôn thi HSG môn Sinh học 8 năm 2021

BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ TUẦN HOÀN MÁU ÔN THI HSG MÔN SINH HỌC 8 CÓ ĐÁP ÁN

 

 

 

Câu 1. Lấy máu của 4 người: Bảo, Minh, Hùng, Tuấn. Mỗi người là 1 nhóm máu khác nhau, rồi tách ra thành các phần riêng biệt (Huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả thí nghiệm theo bảng sau:

Huyết tương

Hồng cầu

Bảo

Minh

Hùng

Tuấn

Bảo

-

-

-

-

Minh

+

-

+

+

Hùng

+

-

-

+

Tuấn

+

-

+

-

Dấu: (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết.

Dấu: (-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết.

Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên

Hướng dẫn trả lời

Nhóm máu từng người như sau:

Máu của Bảo: Hồng cầu không bị kết dính với huyết tương của nhóm  máu

nào cả, có nghĩa nhóm máu của Bảo có thể truyền cho tất cả các nhóm  máu.  Điều

đó chứng tỏ Bảo có nhóm máu o.

Máu của Minh: Hồng cầu bị kết dính với huyết tương của 3 nhóm máu còn lại, có nghĩa nhỏm máu của Minh không thể truyền cho các nhóm máu khác. Điều đó chửng tỏ Minh có nhóm máu AB.

Máu của Hùng: Hồng cầu không bị kết dính với huyết tương của nhóm máu AB và huyết tương của chính nó, có nghĩa nhóm máu của Hùng chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB và chính nỏ. Điều đó chứng tỏ Hùng có nhóm máu A hoặc nhóm máu B

Máu của Tuấn: Hồng cầu không bị kết dính với huyết tương của nhóm máu AB và huyết tương của chính nó, có nghĩa nhóm máu của Tuấn chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB và chính nó. Điều đó chứng tỏ Tuấn có nhóm máu B hoặc nhỏm máu A

Bảo

Nhóm máu: 0

Minh

Nhóm máu: AB

Hùng

Nhóm máu: A (hoặc B)

Tuân

Nhóm máu: B (hoặc A)

 

 

Câu 2: Phân biệt sự đông máu với ngưng máu?

Hướng dẫn trả lời

Đông máu: Là hiện tượng khi bị thương máu chảy ra ngoài sau đó bị đông lại thành cục

Cơ chế: Tiểu cầu vỡ tiết enzim kết hợp với ion Ca^ có trong huyết tương biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu, các tơ máu tạo thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.

Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.

Ngưng máu Là hiện tượng hồng cầu của máu người cho bị kết dính với huyết tương trong máu người nhận.

Cơ chế: Các kháng thể có trong huyết tương người nhận gây kết dính với các kháng nguyên trên hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dính thành cục trong máu người nhận

Ý nghĩa: Đây là một phản ứng miễn dịch của cơ thể, khi truyền máu cần thực hiện đúng nguyên tắc để tránh ngưng máu.

 

Câu 3: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?

Hướng dẫn trả lời

Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ:

Máu đỏ thâm từ tâm thất phải  từ động mạch phổi ->đến mao mạch phổi. Tại đây đã diễn ra quá trình trao đổi khí (máu nhận Ơ2, thải CO2) máu trở thành  tươi sau đó tập trung -> theo tĩnh mạch phổi đổ về tâm nhĩ trái.

Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn:

Máu đỏ tươi từ tâm thất trái -> theo động mạch chủ phân phối dẫn đến các mao thành phần trên, các mao mạch phận dưới cơ thể và đến tận các tế bào. Tại đây y ra sự trao đổi khí (máu nhận khí CO2, thải khí O2) và trao đổi chất, máu uyển thành đỏ thẫm tập trung -> theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới 4 AAAA.

Có thể mô tả đường đi của máu bằng sơ đồ đơn giản như sau:

 

Câu 4: So sánh vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ?

Hướng dẫn trả lời

Giống nhau:

Đều là quá trình vận chuyển máu qua hệ mạch, theo tính chất chu kì.

Đều xảy ra quá trình trao đổi khí trong vòng tuần hoàn.

Máu đều vận chuyển theo một chiều trong hệ mạch và tim.

 Khác nhau:

Vòng tuần hoàn lớn

Vòng tuần hoàn nhỏ

— Máu đỏ tươi xuất phát từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các tế bào

■ Máu đỏ thẫm xuất phát từ tâm thất phải theo động mạch phổi đến các phế nang – phổi

– Sự trao đổi khí xảy ra giữa máu và các tế bào.

– Sự trao đổi khí xảy ra giữa máu và phế nang.

– Sau trao đổi khí, máu trở nên nghèo ôxi, chuyển thành máu đỏ thẫm đổ về tâm nhĩ phải

– Sau trao đổi khí, máu trở nên giàu ôxi chuyển thành máu đỏ tươi đổ về tâm nhĩ trải

– Cung cấp khí ôxi cho tế bào, mang khí cacbonic khỏi tế bào.

– Đưa khí cacbonic từ máu qua phế nang và nhận khí ôxi vào máu.

 

-----

 -(Để xem nội dung tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Trên đây là trích đoạn 1 phần nội dung tài liệu Bài tập tổng hợp về Tuần Hoàn Máu ôn thi HSG môn Sinh học 8 năm 2021. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?