Bài tập Hóa 10 Chương 1 Nguyên tử có lời giải chi tiết

CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ

Chủ đề 1: Thành phần nguyên tử, Nguyên tố hóa học và Đồng vị.

I. Thành phần nguyên tử

- Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm.

- Tổng số proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ.

- Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron.

IV. Bài tập định tính:

1. Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ?

A. 1.                                  B. 2.                             C. 3.                             D. 4.

2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là :

A. Electron.                     B. Electron và nơtron.C. Proton và nơton. D. Proton và electron.

3. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là :

A. Electron.                     B. Proton.                   C. Nơtron.                  D. Nơtron và electron.

4. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?

A. Proton.                        B. Nơtron.                  C. Electron.                 D. Nơtron và electron.

5. So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Khối lượng electron bằng khoảng  khối lượng của hạt nhân nguyên tử.

B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử.

C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khối lượng của các electron.

D. B, C đúng.

6. Chọn phát biểu sai :

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.  

B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.

C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton.      

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có 6 electron.

7. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.   

B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

8. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1.

B. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron.

C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 proton.      

D. Nguyên tử magie có 3 lớp electron.

9. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số khối

A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.

B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron.

C. bằng nguyên tử khối.

D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.

10. Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là :

A. 9.                                  B. 10.                          C. 19.                           D. 28.

II. Bài tập tổng hạt

1. Hợp chất MCl2 có tổng số hạt cơ bản là 164. Trong hợp chất,  số hạt mang điện  nhiều hơn số hoạt không mang điện là 52. Công thức của hợp chất trên là :

A. FeCl3.                      B. CaCl2.                      C. FeF3.                                   D. AlBr3.

2. Oxit B có công thức M2O có tổng số hạt cơ bản là 92. Trong oxit,  số hạt mang điện  nhiều hơn số hoạt không mang điện là 28. Công thức của  M  là :

A. Fe.                           B. Na.                          C. Al                            D. Mg.

3. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 52. M là

A.Mg.                           B. Ca.                           C. Cu.                           D. Zn.

4. Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của X là

A. Mg3N2.                  B. Ca3N2.                   C. Cu3N2.                   D. Zn3N2.

5. Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72. X là

A. Clo.                          B. Brom.                     C. Iot.                          D. Flo.

6. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 58. M là

A. K.                            B. Li.                            C. Na.                          D. Rb.

7. Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là

A. Na2O.                      B. Li2O.                       C. K2O.                        D. Ag2O.

8. Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là

            A.P.                              B. N.                            C. As.                           D. Bi.

9. Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là :

A. FeCl3.                      B. AlCl3.                       C. FeF3.                                   D. AlBr3.

10. Hợp chất M2X có tổng số hạt cơ bản là 140. Trong hợp chất, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện của M nhiều hơn của X là 22.  Số hiệu nguyên tử của M và X là :

A. 16 và 19.                B. 19 và 16.                C. 43 và 49.                D. 40 và 52.

11. Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là :

A. 17 và 19.                B. 20 và 26.                C. 43 và 49.                D. 40 và 52.

12. Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 177, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Nguyên tử  A và B là :

A. Cu và K.                  B. Fe và Zn.                C. Mg và Al.                D. Ca và Na.

13. Hợp chất AB2 (trong đó A chiếm 50% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số proton bằng số nơtron. AB2 là :

A. NO2.                        B. SO2.                         C. CO2.                         D. SiO2.

14. Trong phân tử MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2

A. FeS2.                                              B. NO2.                      C. SO2.                                D. CO2.

15. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22. Công thức phân tử của M2X là

            A. K2O.                        B. Na2O.                     C. Na2S.                      D. K2S.

16. Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là

         A. Mg và Ca.               B. Be và Mg.               C. Ca và Sr.                 D. Na và Ca.

 

Trên đây chỉ trích một phần nội dung của Bài tập Hóa 10 Chương 1 Nguyên tử có lời giải chi tiết. Để xem toàn bộ nội dung đề kiểm tra các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi.net để tải về máy tính.

Quý Thầy cô cùng các em học sinh quan tâm có thể tham khảo:

Hy vọng tài liệu này giúp các em học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em học tốt!

-- MOD HÓA Chúng tôi (tổng hợp)--

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?