Bài tập SGK Toán 12 Bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực.
-
Bài tập 1 trang 140 SGK Giải tích 12
Tìm các căn bậc hai phức của các số sau: -7; -8; -12; -20; -121.
-
Bài tập 2 trang 140 SGK Giải tích 12
Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
a) -3z2 + 2z – 1 = 0.
b) 7z2 + 3z +2 = 0.
c) 5z2 - 7z + 11 = 0.
-
Bài tập 3 trang 140 SGK Giải tích 12
Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
a) \(\small z^4 + z^2 - 6 = 0\); b) \(\small z^4 + 7z^2 + 10 = 0\)
-
Bài tập 4 trang 140 SGK Giải tích 12
Cho \(a, b, c \in R, a \neq 0\), z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình az2 + bz + c = 0
Hãy tính z1 + z2 và z1 z2 theo các hệ số a, b, c.
-
Bài tập 5 trang 140 SGK Giải tích 12
Cho z = a + bi là một số phức. Hãy tìm một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận z và làm nghiệm
-
Bài tập 4.27 trang 206 SBT Toán 12
Giải các phương trình sau trên tập số phức :
a) \({2{x^2} + 3x + 4 = 0}\)b) \({3{x^2} + 2x + 7 = 0}\)
c) \({2{x^4} + 3{x^2} - 5 = 0}\)
-
Bài tập 4.28 trang 206 SBT Toán 12
Biết \({{z_1}}\) và
\({{z_2}}\) là hai nghiệm của phương trình \(2{x^2} + \sqrt 3 x + 3 = 0\). Hãy tính :
a) \({z_1^2 + z_2^2}\)b) \({z_1^3 + z_2^3}\)
c) \({z_1^4 + z_2^4}\)
d) \({\frac{{{z_1}}}{{{z_2}}} + \frac{{{z_2}}}{{{z_1}}}}\)
-
Bài tập 4.29 trang 206 SBT Toán 12
Chứng minh rằng hai số phức liên hợp \(z\) và \(\overline z \) là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực.
-
Bài tập 4.30 trang 207 SBT Toán 12
Lập phương trình bậc hai có nghiệm là :
a) \({1 + i\sqrt 2 }\) và \({1 - i\sqrt 2 }\)b) \({\sqrt 3 + 2i}\) và \({\sqrt 3 - 2i}\)
c) \({ - \sqrt 3 + i\sqrt 2 }\) và \({ - \sqrt 3 - i\sqrt 2 }\)
-
Bài tập 4.31 trang 207 SBT Toán 12
Giải các hệ phương trình sau trên tập số phức :
a) \({{x^3} - 8 = 0}\)b) \({{x^3} + 8 = 0}\)
-
Bài tập 4.32 trang 207 SBT Toán 12
Giải phương trình \({\left( {z - i} \right)^2} + 4 = 0\) trên tập số phức.
-
Bài tập 4.33 trang 207 SBT Toán 12
Giả sử \({z_1},{z_2} \in C\) là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực. Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. \({{z_1} \in R \Rightarrow {z_2} \in R}\)
B. \({z_1}\) thuần ảo \(\Rightarrow {z_2}\) thuần ảo
C. \({{z_1} = \overline {{z_2}} }\)
D. \({{z_1} \in C\backslash R \Rightarrow {z_2} \in C\backslash R}\)