Bài tập SGK Sinh Học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp.
-
Bài tập 1 trang 98 SGK Sinh học 7
Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của Chân khớp?
-
Bài tập 2 trang 98 SGK Sinh học 7
Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?
-
Bài tập 3 trang 98 SGK Sinh học 7
Trong số 3 lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho thí dụ.
-
Bài tập 1 trang 47 SBT Sinh học 7
Hãy nêu đặc điểm về cấu tạo ngoài của ngành Chân khớp?
-
Bài tập 2 trang 47 SBT Sinh học 7
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo trong của ngành Chân khớp?
-
Bài tập 10 trang 51 SBT Sinh học 7
Hãy lập bảng so sánh đặc điểm cấu tạo 3 lớp chính của Chân khớp?
-
Bài tập 4 trang 52 SBT Sinh học 7
Mắt kép ở tôm nói riêng và ở chân khớp nói chung có cấu tạo và chức năng như thế nào?
-
Bài tập 5 trang 52 SBT Sinh học 7
Ghi nội dung thích hợp vào bảng so sánh giáp xác và hình nhện theo các gợi ý ở cột bên phải.
-
Bài tập 4 trang 53 SBT Sinh học 7
Số đôi chân bò ở cơ thể tôm sông là
A. 3 đôi.
B. 5 đôi.
C. 4 đôi.
D. 6 đôi.
-
Bài tập 1 trang 53 SBT Sinh học 7
Các đặc điểm đặc trưng của ngành Chân khớp là
A. có khoang cơ thể chính thức.
B. phần phụ phân đốt và khớp động.
C. cơ thể phân đốt.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 2 trang 53 SBT Sinh học 7
Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. da.
B. vỏ đá vôi.
C. cuticun.
D. Vỏ kitin.
-
Bài tập 5 trang 53 SBT Sinh học 7
Số đôi càng (kìm) bắt mồi ở cơ thể tôm sông là
A. 1 đôi
B. 3 đôi.
C. 2 đôi.
D. 4 đôi.